Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Vũ khí khủng nào của Liên Xô khiến phát xít Đức “sợ vỡ mật“?

03/09/2023 08:12

Tháng 6/1941, Đức quốc xã thực hiện chiến dịch Barbarossa nhằm chiếm đóng Liên Xô. Theo đó, quân và dân Liên Xô bước vào cuộc chiến Vệ quốc. Trong cuộc chiến này, xe tăng T-34 khiến phát xít Đức "run sợ", chịu tổn thất lớn.

Tâm Anh (theo History)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Ngày 22/6/1941, Hitler bất ngờ thực hiện chiến dịch Barbarossa nhằm tấn công xâm lược Liên Xô. Theo đó, trong cuộc xâm lược lớn nhất trong lịch sử nhằm vào Liên Xô, quân Đức quốc xã ban đầu huy động 19 sư đoàn xe tăng, 3.000 xe tăng, khoảng 2.500 máy bay và 7.000 khẩu pháo. Sau đó, Hitler tiếp tục đổ thêm quân và vũ khí vào chiến trường Liên Xô để sớm đạt được tham vọng.
Ngày 22/6/1941, Hitler bất ngờ thực hiện chiến dịch Barbarossa nhằm tấn công xâm lược Liên Xô. Theo đó, trong cuộc xâm lược lớn nhất trong lịch sử nhằm vào Liên Xô, quân Đức quốc xã ban đầu huy động 19 sư đoàn xe tăng, 3.000 xe tăng, khoảng 2.500 máy bay và 7.000 khẩu pháo. Sau đó, Hitler tiếp tục đổ thêm quân và vũ khí vào chiến trường Liên Xô để sớm đạt được tham vọng.
Do bị tấn công bất ngờ nên phần lớn lãnh thổ biên giới của Liên Xô bị quân Đức quốc xã vượt qua. Trong những tháng đầu của cuộc chiến, quân Đức liên tiếp giành thắng lợi, đánh chiếm được nhiều làng mạc, thành phố của Liên Xô.
Do bị tấn công bất ngờ nên phần lớn lãnh thổ biên giới của Liên Xô bị quân Đức quốc xã vượt qua. Trong những tháng đầu của cuộc chiến, quân Đức liên tiếp giành thắng lợi, đánh chiếm được nhiều làng mạc, thành phố của Liên Xô.
Dù vậy, quân và dân Liên Xô vẫn kiên cường chiến đấu chống quân xâm lược, bảo vệ tổ quốc khiến chiến thuật đánh nhanh thắng nhanh của Hitler phá sản. Từ năm 1942, Hồng quân Liên Xô tổ chức các cuộc phản công.
Dù vậy, quân và dân Liên Xô vẫn kiên cường chiến đấu chống quân xâm lược, bảo vệ tổ quốc khiến chiến thuật đánh nhanh thắng nhanh của Hitler phá sản. Từ năm 1942, Hồng quân Liên Xô tổ chức các cuộc phản công.
Liên Xô từng bước giành được nhiều thắng lợi quan trọng trước phát xít Đức. Một vũ khí đóng vai quan trọng vào chiến thắng phát xít Đức của Liên Xô là xe tăng T-34. Nhà lãnh đạo Stalin đã ký lệnh bắt đầu sản xuất tăng mới từ tháng 4/1940. Đến tháng 6 cùng năm, những chiếc xe tăng T-34 đầu tiên đã lăn bánh khỏi dây chuyền sản xuất.
Liên Xô từng bước giành được nhiều thắng lợi quan trọng trước phát xít Đức. Một vũ khí đóng vai quan trọng vào chiến thắng phát xít Đức của Liên Xô là xe tăng T-34. Nhà lãnh đạo Stalin đã ký lệnh bắt đầu sản xuất tăng mới từ tháng 4/1940. Đến tháng 6 cùng năm, những chiếc xe tăng T-34 đầu tiên đã lăn bánh khỏi dây chuyền sản xuất.
Khi quân Đức xâm lược Liên Xô, giới chức Moscow quyết định triển khai xe tăng T-34 làm một trong những vũ khí, khí tài quan trọng nhất trong cuộc chiến Vệ quốc.
Khi quân Đức xâm lược Liên Xô, giới chức Moscow quyết định triển khai xe tăng T-34 làm một trong những vũ khí, khí tài quan trọng nhất trong cuộc chiến Vệ quốc.
Xe tăng T-34 trang bị loại pháo F-34 có cỡ nòng tới 76mm, bắn ra loại đạn xuyên giáp nặng tới 6kg có thể chọc thủng loại giáp thép dày 5cm. Cỗ xe tăng này cũng bắn loại đạn nổ tầm cao F-354 có thể đánh sập các tòa nhà và hầm trú ẩn.
Xe tăng T-34 trang bị loại pháo F-34 có cỡ nòng tới 76mm, bắn ra loại đạn xuyên giáp nặng tới 6kg có thể chọc thủng loại giáp thép dày 5cm. Cỗ xe tăng này cũng bắn loại đạn nổ tầm cao F-354 có thể đánh sập các tòa nhà và hầm trú ẩn.
Các kỹ sư Liên Xô đã có cải tiến cho xe tăng T-34 để "đè bẹp" nhiều loại xe tăng hạng nặng được Đức tung ra, bao gồm thiết giáp Panzer IV hiện đại nhất khi ấy. Liên Xô quyết định trang bị cho xe tăng T-34 loại pháo phòng không M1939 với cỡ nòng 85mm. Với loại pháo này, phiên bản xe tăng T-34-85 đủ sức bắn thủng lớp giáp mặt trước dày 80mm của Panzer IV.
Các kỹ sư Liên Xô đã có cải tiến cho xe tăng T-34 để "đè bẹp" nhiều loại xe tăng hạng nặng được Đức tung ra, bao gồm thiết giáp Panzer IV hiện đại nhất khi ấy. Liên Xô quyết định trang bị cho xe tăng T-34 loại pháo phòng không M1939 với cỡ nòng 85mm. Với loại pháo này, phiên bản xe tăng T-34-85 đủ sức bắn thủng lớp giáp mặt trước dày 80mm của Panzer IV.
Ngoài ra, xe tăng T-34 còn được trang bị thêm 2 khẩu súng máy (1 nằm trong thân tăng, cái còn lại được lắp đặt cùng với pháo lớn) có tác dụng vô hiệu hóa bộ binh Đức quốc xã ở cự ly ngắn hơn.
Ngoài ra, xe tăng T-34 còn được trang bị thêm 2 khẩu súng máy (1 nằm trong thân tăng, cái còn lại được lắp đặt cùng với pháo lớn) có tác dụng vô hiệu hóa bộ binh Đức quốc xã ở cự ly ngắn hơn.
Xe tăng T-34 có thể chạy trên nhiều loại địa hình như bùn sâu hoặc tuyết. Đây là ưu điểm của Liên Xô khi xe tăng Panzer của Đức quốc xã thường bị sa lầy khi tham chiến ở Nga vào những tháng mùa Thu và mùa Đông.
Xe tăng T-34 có thể chạy trên nhiều loại địa hình như bùn sâu hoặc tuyết. Đây là ưu điểm của Liên Xô khi xe tăng Panzer của Đức quốc xã thường bị sa lầy khi tham chiến ở Nga vào những tháng mùa Thu và mùa Đông.
Với những ưu điểm nổi trội, các xe tăng T-34 đã hoàn thành tốt nhiệm vụ yểm trợ tác chiến cho bộ binh Liên Xô, khiến quân Đức chịu tổn thất lớn trên chiến trường. Xe tăng T-34 được đánh giá là đóng vai trò quan trọng trong việc đánh bật quân Đức quốc xã ra khỏi lãnh thổ Liên Xô trước khi đánh bại hoàn toàn phát xít Đức vào năm 1945.
Với những ưu điểm nổi trội, các xe tăng T-34 đã hoàn thành tốt nhiệm vụ yểm trợ tác chiến cho bộ binh Liên Xô, khiến quân Đức chịu tổn thất lớn trên chiến trường. Xe tăng T-34 được đánh giá là đóng vai trò quan trọng trong việc đánh bật quân Đức quốc xã ra khỏi lãnh thổ Liên Xô trước khi đánh bại hoàn toàn phát xít Đức vào năm 1945.
Mời độc giả xem video: Nga duyệt binh kỷ niệm Ngày Chiến thắng phát xít.

Bạn có thể quan tâm

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Những điều kỳ bí chưa tiết lộ về sông dài nhất thế giới

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Mở mộ cổ "kim tự tháp" ở Ba Lan, bất ngờ lộ ra thứ lạ lùng

Tổ tiên cảnh báo tuyệt đối không trồng cây này trước cửa nhà

Tổ tiên cảnh báo tuyệt đối không trồng cây này trước cửa nhà

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Xuất thân bần nông, Chu Nguyên Chương trị quốc thế nào?

Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

Dị tật não bẩm sinh có thể do tổ tiên Neanderthal truyền lại

Thông tin sốc về chiếc xuồng 7.000 tuổi nguyên vẹn khó tin

Thông tin sốc về chiếc xuồng 7.000 tuổi nguyên vẹn khó tin

5 loại cây cảnh khiến gia chủ lụi bại, tuyệt đối không trồng

5 loại cây cảnh khiến gia chủ lụi bại, tuyệt đối không trồng

Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Viên thạch anh tím 2.000 năm tuổi hé lộ bí ẩn Kinh Thánh

Viên thạch anh tím 2.000 năm tuổi hé lộ bí ẩn Kinh Thánh

Rúng động vụ xử mafia lớn nhất lịch sử Italia

Rúng động vụ xử mafia lớn nhất lịch sử Italia

8 loài hoa hút lộc giữ tiền, nhà giàu thường trưng khắp nhà

8 loài hoa hút lộc giữ tiền, nhà giàu thường trưng khắp nhà

Top tin bài hot nhất

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

16/07/2025 12:50
Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

Top 10 món ngon Việt Nam được đề cử khiến du khách mê mẩn

16/07/2025 13:00
Viên thạch anh tím 2.000 năm tuổi hé lộ bí ẩn Kinh Thánh

Viên thạch anh tím 2.000 năm tuổi hé lộ bí ẩn Kinh Thánh

16/07/2025 12:25
Thông tin sốc về chiếc xuồng 7.000 tuổi nguyên vẹn khó tin

Thông tin sốc về chiếc xuồng 7.000 tuổi nguyên vẹn khó tin

16/07/2025 19:08
5 loại cây cảnh khiến gia chủ lụi bại, tuyệt đối không trồng

5 loại cây cảnh khiến gia chủ lụi bại, tuyệt đối không trồng

16/07/2025 14:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status