Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

"Vũ điệu hoang dã" châu Phi mùa di cư

21/06/2018 06:45

Di cư là một đặc tính được phát hiện ở nhiều loài động vật với nguyên nhân đơn thuần là do nguồn thức ăn, thời tiết hay nhu cầu sinh sản. Hoạt động thú vị này không chỉ mang bản chất sinh tồn giữa các cá thể tham gia mà nó còn tình cờ tạo ra một màn trình diễn mãn nhãn của tự nhiên.

Theo Công an nhân dân
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Hàng năm, vào khoảng cuối tháng 6 đến tháng 7, có khoảng 1,5 triệu cá thể linh dương đầu bò băng qua những vùng đất rộng lớn của vườn quốc gia Serengeti (Tanzania) tới được khu bảo tồn đồng bằng xanh Maasai Mara (Kenya), để tìm kiếm nguồn thức cỏ dinh dưỡng. Đây là loài động vật di cư số lượng lớn.
Hàng năm, vào khoảng cuối tháng 6 đến tháng 7, có khoảng 1,5 triệu cá thể linh dương đầu bò băng qua những vùng đất rộng lớn của vườn quốc gia Serengeti (Tanzania) tới được khu bảo tồn đồng bằng xanh Maasai Mara (Kenya), để tìm kiếm nguồn thức cỏ dinh dưỡng. Đây là loài động vật di cư số lượng lớn.
Với hành trình này, cả bầy linh dương đầu bò sẽ phải trải qua quãng đường dài 2.800km, trước khi quay trở lại Serengeti vào khoảng tháng 1 năm sau.
Với hành trình này, cả bầy linh dương đầu bò sẽ phải trải qua quãng đường dài 2.800km, trước khi quay trở lại Serengeti vào khoảng tháng 1 năm sau.
Trên quãng đường đó, cả bầy linh dương đầu bò sẽ có khoảng 200.000 con ngựa vằn "làm bạn".
Trên quãng đường đó, cả bầy linh dương đầu bò sẽ có khoảng 200.000 con ngựa vằn "làm bạn".
Tuy nhiên, không đơn giản chỉ là "vượt núi vượt sông", bầy linh dương và ngựa vằn phải đối mặt với nhiều nguy hiểm rình rập, đặc biệt là từ những con cá sấu sông Nile. Với chiều dài vào khoảng hơn 6m và nặng ~750kg, những con cá sấu này có thể nhịn đói trong khoảng thời gian dài và chỉ trực chờ để "ngoạm mồi".
Tuy nhiên, không đơn giản chỉ là "vượt núi vượt sông", bầy linh dương và ngựa vằn phải đối mặt với nhiều nguy hiểm rình rập, đặc biệt là từ những con cá sấu sông Nile. Với chiều dài vào khoảng hơn 6m và nặng ~750kg, những con cá sấu này có thể nhịn đói trong khoảng thời gian dài và chỉ trực chờ để "ngoạm mồi".
Mùa di cư cũng là thời điểm có tương đối các nhà khoa học và khách du lịch tới nghiên cứu và chiêm ngưỡng các loài động vật. Vì vậy, có thể dễ dàng bắt gặp cảnh tưởng khinh khí cầu bay trên những đồng bằng châu Phi tuyệt đẹp.
Mùa di cư cũng là thời điểm có tương đối các nhà khoa học và khách du lịch tới nghiên cứu và chiêm ngưỡng các loài động vật. Vì vậy, có thể dễ dàng bắt gặp cảnh tưởng khinh khí cầu bay trên những đồng bằng châu Phi tuyệt đẹp.
Từ trên khinh khí cầu, người ta sẽ có cơ hội phóng tầm mắt ra phía xa của công viên quốc gia hay vùng đồng bằng bất tận, dõi theo hàng trăm nghìn, thậm chí hàng triệu con vật đang di chuyển phía dưới.
Từ trên khinh khí cầu, người ta sẽ có cơ hội phóng tầm mắt ra phía xa của công viên quốc gia hay vùng đồng bằng bất tận, dõi theo hàng trăm nghìn, thậm chí hàng triệu con vật đang di chuyển phía dưới.
Các khách du lịch tham quan vườn quốc gia Serengeti (Tanzania).
Các khách du lịch tham quan vườn quốc gia Serengeti (Tanzania).
Theo các chuyên gia động vật học, trong mỗi đợt di cư hàng năm sẽ có khoảng 10.000 con vật phải bỏ mạng khi băng qua các con sông. Đây được coi là vòng đời và chu kỳ của cuộc sống. Những con vật chết đi sẽ làm mồi cho báo, cá sấu, kền kền.
Theo các chuyên gia động vật học, trong mỗi đợt di cư hàng năm sẽ có khoảng 10.000 con vật phải bỏ mạng khi băng qua các con sông. Đây được coi là vòng đời và chu kỳ của cuộc sống. Những con vật chết đi sẽ làm mồi cho báo, cá sấu, kền kền.
Giao tranh quyết liệt giữa một con báo đốm và bầy linh dương đầu bò.
Giao tranh quyết liệt giữa một con báo đốm và bầy linh dương đầu bò.
Trong khi "phía bên kia" đang đấu tranh với sinh tồn thì "ở bên này", loài hà mã lại rất bình tĩnh vầy trong bùn và nước của sông Mara để giữ mát cơ thể. Dù "lừ lừ" như vậy, nhưng Hà Mã vùng Kenya được mệnh danh là một trong những loài động vật nguy hiểm nhất châu Phi.
Trong khi "phía bên kia" đang đấu tranh với sinh tồn thì "ở bên này", loài hà mã lại rất bình tĩnh vầy trong bùn và nước của sông Mara để giữ mát cơ thể. Dù "lừ lừ" như vậy, nhưng Hà Mã vùng Kenya được mệnh danh là một trong những loài động vật nguy hiểm nhất châu Phi.
Một đàn linh dương ngơ ngác tại Kenya đang thận trọng quan sát "hành tung" của một con báo Cheetah và một con chó rừng.
Một đàn linh dương ngơ ngác tại Kenya đang thận trọng quan sát "hành tung" của một con báo Cheetah và một con chó rừng.
Những chú voi con di chuyển trên đồng cỏ xavan Kenya luôn có bố dẫn đường và mẹ "chốt" cuối.
Những chú voi con di chuyển trên đồng cỏ xavan Kenya luôn có bố dẫn đường và mẹ "chốt" cuối.
Những kẻ săn mồi trong câu chuyện di cư không thể không kể đến sư tử, báo hoa mai và báo đốm. Sau khi săn mồi và "no nê", chúng dành tới 20 giờ/ngày để ngủ và loanh quanh.
Những kẻ săn mồi trong câu chuyện di cư không thể không kể đến sư tử, báo hoa mai và báo đốm. Sau khi săn mồi và "no nê", chúng dành tới 20 giờ/ngày để ngủ và loanh quanh.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

08/07/2025 06:40
Danh sách smartphone giá rẻ đáng mua nhất 2025

Danh sách smartphone giá rẻ đáng mua nhất 2025

07/07/2025 20:30
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
 Loài cua siêu khỏe biết leo cây, đập vỡ sọ dừa để ăn

Loài cua siêu khỏe biết leo cây, đập vỡ sọ dừa để ăn

08/07/2025 14:40
Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

08/07/2025 08:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status