Điều tồi tệ gì xảy ra nếu sử dụng tinh dầu quá thường xuyên?

(Kiến Thức) - Tinh dầu được xem như phương thuốc điều trị nhiều bệnh: từ các vấn đề về da đến sức khỏe tinh thần. Tuy nhiên, chúng không vô hại như chúng ta nghĩ. Nếu sử dụng tinh dầu quá thường xuyên, bạn có thể gặp một số rủi ro.

1. Ngộ độc
Các nghiên cứu cho thấy hàng ngàn vụ ngộ độc tinh dầu trong những năm qua và hơn một nửa trong số đó là trẻ em. Độc tính lây lan nhanh chóng và nó chỉ cần một lượng nhỏ tinh dầu để tạo ra một tình huống nguy hiểm đến tính mạng. Ngộ độc tinh dầu có thể dẫn đến nôn mửa, tổn thương phổi và suy nhược hệ thần kinh trung ương. “Tội phạm” tồi tệ nhất là dầu khuynh diệp, một vài giọt có thể gây buồn nôn, đau dạ dày và co giật.

Việt Nam chưa cấp phép lưu hành cho loại siro ho bị WHO cảnh báo

Đại diện Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết chưa cấp số đăng ký nào cho công ty Maiden Pharma cũng như 4 sản phẩm siro trị ho, cảm lạnh mà WHO cảnh báo nguy hiểm.

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây thông báo hàng chục trẻ nhỏ ở Gambia, một quốc gia ở Tây Phi, tử vong do tổn thương thận cấp tính, có thể liên quan đến siro trị ho, cảm bị nhiễm độc do một nhà sản xuất thuốc của Ấn Độ sản xuất. Theo Reuters, cảnh báo này bao gồm 4 sản phẩm: Promethazine Oral Solution, Kofexmalin Baby Cough Syrup, Makoff Baby Cough Syrup và Magrip N Cold Syrup.

Kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm phát hiện lượng diethylene glycol và ethylene glycol ở mức "không thể chấp nhận được". Những chất này rất độc hại và có thể gây tử vong hoặc khiến người dùng gặp phải các tác dụng phụ như đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, đau đầu… có thể gây độc và dẫn đến tổn thương thận cấp tính.

Loại hoa xưa nhiều người vứt bỏ, nay được lùng mua với giá cả triệu đồng/kg

Được xem là một vị thuốc quý có tác dụng chữa ho, giúp tiêu đờm, bổ phổi nên loại hoa này đang được nhiều người lùng mua với giá lên đến cả triệu đồng/kg.

4 loại thực phẩm ăn không hết thì vứt đi, đừng tiết kiệm mù quáng

Thói quen tiết kiệm đã “ăn vào máu” của phần lớn người dân Việt Nam. Điều này thể hiện ở ngay trong chuyện ăn uống khi nhiều người vẫn giữ lại thức ăn thừa.

Tiết kiệm là tốt nhưng tiết kiệm cũng phải khoa học. Trong chuyện ăn uống thì càng nên chú ý bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Với những thực phẩm này nếu còn thừa bạn cũng nên vứt đi, việc hâm nóng lại theo khoa học là sự tiết kiệm mù quáng.

Thành phần trong 4 loại siro ho gây chết người bị WHO cảnh báo

Siro do Ấn Độ sản xuất đã khiến 66 trẻ em tại Gambia tử vong. Thành phần của sản phẩm này chứa các chất độc gây nguy hiểm tới sức khỏe.

Thanh phan trong 4 loai siro ho gay chet nguoi bi WHO canh bao

4 mẫu siro liên quan cái chết của hàng chục trẻ tại Gambia đều do Maiden Pharmaceuticals (Ấn Độ) sản xuất. Ảnh: Guardian.

Theo Bộ Y tế Ấn Độ, cơ quan này đang kiểm tra các mẫu siro ho do Maiden Pharmaceuticals sản xuất và xuất khẩu. Động thái này được đưa ra sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo sản phẩm của họ liên quan cái chết của hàng chục trẻ em ở Gambia, theo Reuters.