![]() |
![]() |
VN-Index không lội ngược dòng được về cuối phiên. |
![]() |
![]() |
VN-Index không lội ngược dòng được về cuối phiên. |
Sau 2 thập kỷ, thị trường chứng khoán Việt Nam lần đầu tiên chứng kiến chỉ số VN-Index vượt ngưỡng 1.500 điểm nhờ lực kéo từ nhóm cổ phiếu ngân hàng.
Tuy nhiên, thị trường chứng khoán toàn cầu “rực lửa” trong phiên cuối tuần đã khiến chỉ số này không giữ được mốc 1.500 điểm.
![]() |
Với số lượng đột biến cực kỳ cao, biến chủng Omicron (hay B.1.1.529) gây lo ngại rằng nó có thể né tránh phản ứng miễn dịch của cơ thể, đồng thời làm tăng khả năng lây lan. Ảnh: Health Line. |
![]() |
Trước tình hình hiện nay, hàng loạt hãng dược của Mỹ đang tìm cách chỉnh sửa công thức vắc xin COVID-19 hoặc phát triển liều mới chống lại biến chủng Omicron. Ảnh: Reuters. |
![]() |
Ngày 27/11, Novavax, công ty công nghệ sinh học Mỹ, thông báo đã bắt đầu nghiên cứu về phiên bản vắc xin COVID-19 mới nhắm đến biến chủng Omicron và nhiều khả năng sẵn sàng thử nghiệm cũng như sản xuất vắc xin này trong vài tuần tới. "Công tác nghiên cứu sẽ mất một vài tuần", phát ngôn viên của công ty tuyên bố. Ảnh: Reuters. |
![]() |
Đại diện Novavax cho hay, vắc xin của họ sẽ chứa protein gai đã đột biến trong biến thể Omicron, không gây bệnh nhưng có thể kích hoạt phản ứng miễn dịch. |
![]() |
Các hãng sản xuất vắc xin COVID-19 khác cũng khẩn trương tìm cách chỉnh sửa công thức vắc xin cho phù hợp với tình hình hiện tại. Được biết, BioNTech và Pfizer đang tiến hành các nghiên cứu về biến chủng Omicron. Ảnh: Reuters. |
![]() |
“Trong trường hợp xuất hiện một biến chủng tránh được kháng thể của vắc xin, Pfizer và BioNTech hy vọng có thể phát triển và sản xuất ra loại vắc xin phù hợp để chống lại biến chủng đó trong khoảng 100 ngày, dựa trên sự chấp thuận của cơ quan quản lý”, phát ngôn viên BioNTech nói. Ảnh: Reuters. |
Nội dung lấy ý kiến về việc miễn chào mua công khai đối với CTCP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex, VCG) khi nhận chuyển nhượng cổ phiếu VCR, dẫn tới tỷ lệ nắm giữ trên 51% vốn.
Theo đó ngày 7/12 là ngày đăng ký cuối cùng chốt danh sách cổ đông và thời gian lấy ý kiến dự kiến từ tháng 11 đến tháng 12 năm nay.
Cuối năm ngoái, Vinaconex-ITC đã chào bán riêng lẻ 144 triệu cổ phiếu VCR với giá 10.000 đồng/cp để bổ sung vốn cho dự án khu đô thị Cái Giá - Cát Bà.
Sau phát hành, vốn điều lệ tăng từ 360 tỷ đồng lên 1.800 tỷ đồng. Do không mua trong đợt tăng vốn này, tỷ lệ sở hữu của Vinaconex đã giảm từ 54% về còn 10,7% và không còn là công ty mẹ của Vinaconex-ITC.
![]() |
Đầu tháng 8 vừa qua, Vinaconex-ICT đã phát hành 30 triệu cổ phiếu để chuyển đổi 3 triệu trái phiếu cho trái chủ Vinaconex. Với giá chuyển đổi 10.000 đồng, tổng giá trị phát hành là 300 tỷ đồng. Vốn điều lệ của Vinaconex-ITC được tăng lên 2.100 tỷ đồng sau phát hành.
Tỷ lệ sở hữu của Vinaconex cũng được nâng từ 10,7% lên 23,47% tại cuối quý 3. Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý 3của Vinaconex, tại ngày 30/9, giá trị khoản đầu tư vào Vinaconex ITC theo phương pháp vốn chủ sở hữu là hơn 489 tỷ đồng và giá trị hợp lý là hơn 1.355 tỷ đồng.
Giá trị hợp lý được tính theo giá thị trường của cổ phiếu VCR tại ngày 30/9 (27.500 đồng/cp).
Trên thị trường, cổ phiếu VCR hiện giao dịch quanh vùng 38.300 đồng/cp, giảm 11% so với mức đỉnh thiết lập giữa tháng 11, nhưng vẫn tăng 70% so với đầu năm.