Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Vì sao loài rắn trước kia có chân, giờ lại biến mất?

11/10/2022 14:40

Loài rắn từng có chân đầy đủ như bao loài khác, nhưng bộ phận này đã dần biến mất.

Thiên Trang (TH)

Sự thật về rắn “khủng” vắt vẻo trên cây gây náo loạn dư luận

Mê mẩn 6 loài rắn, trăn đẹp nhất thế giới: Nhìn cực "mê hồn"!

Tại sao rắn lột xác xong sẽ trở nên yếu ớt lạ thường?

Chim cổ rắn xuất hiện ở Gò Vấp: Động vật quý hiếm trong Sách đỏ

Cách phân biệt rắn độc với rắn không độc

Bí ẩn về việc vì sao loài rắn mất đi đôi chân vẫn khiến giới khoa học phải đau đầu tìm kiếm câu trả lời.
Bí ẩn về việc vì sao loài rắn mất đi đôi chân vẫn khiến giới khoa học phải đau đầu tìm kiếm câu trả lời.
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Thụy Sĩ và tổ chức nghiên cứu ở California hé lộ nhiều thông tin mới. Rắn mất tay chân từ hơn 100 triệu năm trước, trước cả khi T-Rex ngự trị Trái đất khoảng 35 triệu năm.
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Thụy Sĩ và tổ chức nghiên cứu ở California hé lộ nhiều thông tin mới. Rắn mất tay chân từ hơn 100 triệu năm trước, trước cả khi T-Rex ngự trị Trái đất khoảng 35 triệu năm.
Và theo các chuyên gia, chính những thay đổi về gen, DNA đã khiến loài rắn mất đi phần chân của mình.
Và theo các chuyên gia, chính những thay đổi về gen, DNA đã khiến loài rắn mất đi phần chân của mình.
Cụ thể, các nhà khoa học đã chèn DNA của rắn vào chuột và phát hiện một đoạn DNA quan trọng đã bị mất.
Cụ thể, các nhà khoa học đã chèn DNA của rắn vào chuột và phát hiện một đoạn DNA quan trọng đã bị mất.
Tác giả chính của nghiên cứu - Axel VISEL - nhà di truyền học tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley ở California cho biết: "Đoạn DNA bị mất chứa nhiều thành phần cần thiết trong việc phát triển tay, chân ở người, vật.
Tác giả chính của nghiên cứu - Axel VISEL - nhà di truyền học tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley ở California cho biết: "Đoạn DNA bị mất chứa nhiều thành phần cần thiết trong việc phát triển tay, chân ở người, vật.
Về cơ bản, tất cả các loài động vật đều có xương chân. Nhưng ở loài rắn, những thành phần này biến mất.
Về cơ bản, tất cả các loài động vật đều có xương chân. Nhưng ở loài rắn, những thành phần này biến mất.
Đây có thể là một trong những bước tiến hóa đặc biệt xảy ra ở các loài rắn, khi hầu hết các loài động vật có vú và bò sát khác, chúng có thể hình thành chi".
Đây có thể là một trong những bước tiến hóa đặc biệt xảy ra ở các loài rắn, khi hầu hết các loài động vật có vú và bò sát khác, chúng có thể hình thành chi".
Liên quan đến vấn đề này, nhà khoa học người PhápHoussaye cho rằng rắn đã rụng hết chân để phù hợp với cảnh chui rúc trong hang sâu hoặc bơi lội dưới đại dương.
Liên quan đến vấn đề này, nhà khoa học người PhápHoussaye cho rằng rắn đã rụng hết chân để phù hợp với cảnh chui rúc trong hang sâu hoặc bơi lội dưới đại dương.
Bằng chứng là cặp chân trong mẫu hóa thạch bị thoái hóa rất nghiêm trọng và các hậu duệ của chúng chẳng còn cái chân nào.
Bằng chứng là cặp chân trong mẫu hóa thạch bị thoái hóa rất nghiêm trọng và các hậu duệ của chúng chẳng còn cái chân nào.
Nhà khoa học này đã phân tích hóa thạch của loài rắn có tên Eupodophis descouensi. Loài rắn tiền sử này từng xuất hiện trong Kỷ Phấn trắng tại khu vực hiện nay là Lebanon.
Nhà khoa học này đã phân tích hóa thạch của loài rắn có tên Eupodophis descouensi. Loài rắn tiền sử này từng xuất hiện trong Kỷ Phấn trắng tại khu vực hiện nay là Lebanon.
Eupodophis cũng chưa phải là loài rắn cổ nhất thế giới. “Loài rắn cổ nhất từng được con người phát hiện có niên đại cách đây từ 112 đến 94 triệu năm, và con rắn này sống cách đây khoảng 90 triệu năm”, Houssaye cho biết.
Eupodophis cũng chưa phải là loài rắn cổ nhất thế giới. “Loài rắn cổ nhất từng được con người phát hiện có niên đại cách đây từ 112 đến 94 triệu năm, và con rắn này sống cách đây khoảng 90 triệu năm”, Houssaye cho biết.
Najash rionegrina, một loài rắn cũng sống cùng thời kỳ với Eupodophis được cho là có 2 chân nhỏ đằng sau. Najash đã được các chuyên gia Đại học Sao Paulo (Brazil) phát hiện tại tỉnh Rio Negro thuộc Argentina.
Najash rionegrina, một loài rắn cũng sống cùng thời kỳ với Eupodophis được cho là có 2 chân nhỏ đằng sau. Najash đã được các chuyên gia Đại học Sao Paulo (Brazil) phát hiện tại tỉnh Rio Negro thuộc Argentina.
>>>Xem thêm video: Rắn hổ mang. Nguồn: Youtube.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

11/05/2025 08:10
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Đại thiếu gia nhà bầu Hiển bất ngờ khoe lên chức bố lần 3

Đại thiếu gia nhà bầu Hiển bất ngờ khoe lên chức bố lần 3

Mẫu Việt 13 tuổi nổi bật trên thảm đỏ LHP Cannes 2025

Mẫu Việt 13 tuổi nổi bật trên thảm đỏ LHP Cannes 2025

Misthy gieo tương tư cho fan với loạt ảnh đầy ma mị

Misthy gieo tương tư cho fan với loạt ảnh đầy ma mị

Ý Nhi vượt qua vòng loại 1 phần thi Tài năng ở Miss World

Ý Nhi vượt qua vòng loại 1 phần thi Tài năng ở Miss World

MC Khánh Vy xúc động trong khoảnh khắc check-in với đại kỳ

MC Khánh Vy xúc động trong khoảnh khắc check-in với đại kỳ

Tiểu Vy diện áo chỉ ngắn bằng gang tay, lộ bờ vai gợi cảm

Tiểu Vy diện áo chỉ ngắn bằng gang tay, lộ bờ vai gợi cảm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status