Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Tường tận kho vũ khí Liên Xô trong cuộc tập trận Vostok-2018

14/09/2018 18:25

(Kiến Thức) - Có một điều khá ngạc nhiên đó là, có tới hơn 80% vũ khí của Nga tại cuộc tập trận Vostok-2018 là do Liên Xô phát triển và được Quân đội Nga hiện đại hóa, điều này ít nhiều cho thấy sự chênh lệch về cán cân quân sự giữa Moscow và châu Âu.

Ánh Dương (Tổng hợp)

Ai giúp Triều Tiên có được tên lửa chống tăng tự hành?

Cuộc chiến tàu ngầm Mỹ-Trung: Khi số lượng áp đảo chất lượng

Những “cảnh nóng” đầu tiên từ cuộc tập trận Vostok-2018

Choáng ngợp hàng ngàn xe tăng Nga, mở màn Vostok-2018

Quân đội Indonesia quan tâm đặc biệt tới “xe tăng bay” của Nga

Theo đó trong lễ duyệt binh đánh dấu mở màn giai đoạn 1 của cuộc tập trận Vostok-2018 giữa Quân đội Nga, Trung Quốc và Mông Cổ hôm 13/9 vừa qua, cả thế giới đã một lần nữa được chứng kiến lại khung cảnh hàng ngàn phương tiện chiến đấu Liên Xô xuất hiện giữa thao trường Tsugol như trong cuộc tập trận Zapad-81 do Liên Xô tổ chức trước đây vào năm 1981. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Theo đó trong lễ duyệt binh đánh dấu mở màn giai đoạn 1 của cuộc tập trận Vostok-2018 giữa Quân đội Nga, Trung Quốc và Mông Cổ hôm 13/9 vừa qua, cả thế giới đã một lần nữa được chứng kiến lại khung cảnh hàng ngàn phương tiện chiến đấu Liên Xô xuất hiện giữa thao trường Tsugol như trong cuộc tập trận Zapad-81 do Liên Xô tổ chức trước đây vào năm 1981. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Mặc dù tại Vostok-2018, Quân đội Nga cũng phổ diễn hàng loạt vũ khí tối tân và mới được đưa vào trang bị thế nhưng có tới gần 80% số vũ khí Nga xuất hiện tại thao trường Tsugol là do Liên Xô chế tạo trước đây. Và sau đây Kiến Thức xin được phép điểm sơ qua số vũ khí này. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Mặc dù tại Vostok-2018, Quân đội Nga cũng phổ diễn hàng loạt vũ khí tối tân và mới được đưa vào trang bị thế nhưng có tới gần 80% số vũ khí Nga xuất hiện tại thao trường Tsugol là do Liên Xô chế tạo trước đây. Và sau đây Kiến Thức xin được phép điểm sơ qua số vũ khí này. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Đầu tiên có thể kể đến là xe chiến đấu bộ binh BMP-2, một trong những dòng phương tiện chiến đấu bọc thép nguy hiểm nhất thế giới. Hiện Quân đội Nga đang có trong biên chế khoảng 9.000 phương tiện loại này và chúng đang trong giai đoạn được hiện đại hóa lên biến thể BMP-2M "Berezhok". Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Đầu tiên có thể kể đến là xe chiến đấu bộ binh BMP-2, một trong những dòng phương tiện chiến đấu bọc thép nguy hiểm nhất thế giới. Hiện Quân đội Nga đang có trong biên chế khoảng 9.000 phương tiện loại này và chúng đang trong giai đoạn được hiện đại hóa lên biến thể BMP-2M "Berezhok". Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Cái tên tiếp theo không ai khác chính là xe thiết giáp chở quân BTR-82A được nâng cấp từ BTR-80 do Liên Xô phát triển, theo ước tính quân đội Nga hiện có hàng nghìn chiếc BTR-80 và hầu hết chúng đều đã được nâng cấp lên chuẩn BTR-82A. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Cái tên tiếp theo không ai khác chính là xe thiết giáp chở quân BTR-82A được nâng cấp từ BTR-80 do Liên Xô phát triển, theo ước tính quân đội Nga hiện có hàng nghìn chiếc BTR-80 và hầu hết chúng đều đã được nâng cấp lên chuẩn BTR-82A. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Một góc thao trường Tsugol, vùng Trans-Baika nơi hàng nghìn binh sĩ và phương tiện chiến tranh Nga, Trung Quốc và Mông Cổ tập trung cho lễ duyệt binh hôm 13/9. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Một góc thao trường Tsugol, vùng Trans-Baika nơi hàng nghìn binh sĩ và phương tiện chiến tranh Nga, Trung Quốc và Mông Cổ tập trung cho lễ duyệt binh hôm 13/9. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Xe chiến đấu bộ binh ZBL-08 của Trung Quốc tham gia Vostok-2018, Bắc Kinh huy động 3.200 quân cùng 900 phương tiện chiến đấu tới Nga tham gia tập trận. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Xe chiến đấu bộ binh ZBL-08 của Trung Quốc tham gia Vostok-2018, Bắc Kinh huy động 3.200 quân cùng 900 phương tiện chiến đấu tới Nga tham gia tập trận. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Một biến thể khác của ZBL-08 trang bị pháo 105mm đóng vai trò hỗ trợ hỏa lực trong đơn vị bộ binh cơ giới. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Một biến thể khác của ZBL-08 trang bị pháo 105mm đóng vai trò hỗ trợ hỏa lực trong đơn vị bộ binh cơ giới. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Xe thiết giáp đổ bộ đường không BMD-2 của Độ bộ Đường không Nga, Moscow có khoảng hơn 1.000 phương tiện chiến đấu loại này. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Xe thiết giáp đổ bộ đường không BMD-2 của Độ bộ Đường không Nga, Moscow có khoảng hơn 1.000 phương tiện chiến đấu loại này. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Ngay sau BMD-2 là xe thiết giáp đổ bộ đường không BMD-4 được Nga phát triển dựa trên thiết kế xe chiến đấu bộ binh BMP-3. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Ngay sau BMD-2 là xe thiết giáp đổ bộ đường không BMD-4 được Nga phát triển dựa trên thiết kế xe chiến đấu bộ binh BMP-3. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B3 là dòng xe tăng xương sống của Quân đội Nga hiện tại, có một điều khá ngạc nhiên là T-72 đã có hơn 40 năm tuổi nhưng vẫn sở hữu sức mạnh không hề thua kém các dòng xe tăng hiện đại nhất của phương Tây. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B3 là dòng xe tăng xương sống của Quân đội Nga hiện tại, có một điều khá ngạc nhiên là T-72 đã có hơn 40 năm tuổi nhưng vẫn sở hữu sức mạnh không hề thua kém các dòng xe tăng hiện đại nhất của phương Tây. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Kế đến là xe tăng chiến đấu chủ lực Type 96, dòng xe tăng xương sống của Quân đội Trung Quốc hiện tại, đây cũng là lần đầu tiên nó tham gia một cuộc tập trận ở nước ngoài. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Kế đến là xe tăng chiến đấu chủ lực Type 96, dòng xe tăng xương sống của Quân đội Trung Quốc hiện tại, đây cũng là lần đầu tiên nó tham gia một cuộc tập trận ở nước ngoài. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Pháo tự hành 2S19 Msta-S của Quân đội Nga tiến vào lễ đài trên thao trường Tsugol. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Pháo tự hành 2S19 Msta-S của Quân đội Nga tiến vào lễ đài trên thao trường Tsugol. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Pháo tự hành 122mm PLZ-07 của Quân đội Trung Quốc tại thao trường Tsugol. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Pháo tự hành 122mm PLZ-07 của Quân đội Trung Quốc tại thao trường Tsugol. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Pháo tự hành 122mm PLL-09 của Trung Quốc, Bắc Kinh mang đến Nga khá nhiều dòng pháo tự hành hạng nhẹ. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Pháo tự hành 122mm PLL-09 của Trung Quốc, Bắc Kinh mang đến Nga khá nhiều dòng pháo tự hành hạng nhẹ. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Tổ hợp tên lửa phòng không tầm trung Buk. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Tổ hợp tên lửa phòng không tầm trung Buk. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Một góc các đơn vị thiết giáp Trung Quốc tại thao trường Tsugol với các đại diện tiêu biểu của lực lượng lục quân nước này. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Một góc các đơn vị thiết giáp Trung Quốc tại thao trường Tsugol với các đại diện tiêu biểu của lực lượng lục quân nước này. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Cuộc tập trận này có sự góp mặt của hầu hết các phương tiện chiến tranh mới nhất của Quân đội Nga từ súng trường tấn công cho tới máy bay, đây cũng là cách Nga phô diễn tiềm lực quân sự dường như vô tận của mình. Trong ảnh là xe bọc thép kháng mìn Typhoon-K. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Cuộc tập trận này có sự góp mặt của hầu hết các phương tiện chiến tranh mới nhất của Quân đội Nga từ súng trường tấn công cho tới máy bay, đây cũng là cách Nga phô diễn tiềm lực quân sự dường như vô tận của mình. Trong ảnh là xe bọc thép kháng mìn Typhoon-K. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Dàn xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 với tất cả các biến thể xuất hiện tại thao trường Tsugol, lần lượt là T-72AV, T-7B1 và T-72B3. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Dàn xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 với tất cả các biến thể xuất hiện tại thao trường Tsugol, lần lượt là T-72AV, T-7B1 và T-72B3. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Pháo tự hành 2S7 Pion, cổ pháo tự hành có cỡ nòng lớn nhất của Quân đội Nga lên đến 203mm có khả năng bắn vũ khí hạt nhân chiến thuật. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Pháo tự hành 2S7 Pion, cổ pháo tự hành có cỡ nòng lớn nhất của Quân đội Nga lên đến 203mm có khả năng bắn vũ khí hạt nhân chiến thuật. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Xe chiến đấu bộ binh BMP-1 của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Xe chiến đấu bộ binh BMP-1 của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Pháo tự hành chống tăng 2S25 Sprut-SD của Quân đội Nga, được đưa vào trang bị từ năm 2005. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Pháo tự hành chống tăng 2S25 Sprut-SD của Quân đội Nga, được đưa vào trang bị từ năm 2005. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Mời độc giả xem video: Bộ binh Nga đổ bộ từ trực thăng tại cuộc tập trận Vostok-2018. (nguồn Bộ Quốc phòng Nga)

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status