Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Top sinh vật bí hiểm nhất đại dương khiến khoa học bối rối

18/05/2019 13:27

(Kiến Thức) - Đáy đại dương là nơi lưu trú của nhiều loài sinh vật biển độc đáo khó tin. Dưới đây là top những sinh vật bí hiểm nhất ở nơi sâu của biển cả luôn khiến các nhà khoa học bối rối.

Lưu Thoa (theo Richest)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Cá Napoleon Wrasse chính thức được phát hiện vào giữa thế kỷ 19, là một trong những sinh vật bí hiểm nhất, nhưng sinh vật này có thể phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do việc đánh bắt không có tổ chức.
Cá Napoleon Wrasse chính thức được phát hiện vào giữa thế kỷ 19, là một trong những sinh vật bí hiểm nhất, nhưng sinh vật này có thể phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do việc đánh bắt không có tổ chức.
Cá mắt thùng được tìm thấy ở độ sâu 2.000 và 2.600 feet, loài cá này có nhãn cầu lớn, giúp chúng thu thập nhiều thông tin trong khi đối mặt với kẻ thù hoặc săn mồi.
Cá mắt thùng được tìm thấy ở độ sâu 2.000 và 2.600 feet, loài cá này có nhãn cầu lớn, giúp chúng thu thập nhiều thông tin trong khi đối mặt với kẻ thù hoặc săn mồi.
Cá mập miệng rộng. Cho đến năm 1976, loài cá mập lớn miệng vẫn chưa được biết đến bởi các nhà khoa học, cho tới khi các thuyền viên của một tàu hải quân Mỹ ở Hawaii bắt được nó. Nhiều thập kỷ trôi qua, các nhà khoa học vẫn đang cố gắng để tìm ra cách thức hoạt động của loài cá mập này.
Cá mập miệng rộng. Cho đến năm 1976, loài cá mập lớn miệng vẫn chưa được biết đến bởi các nhà khoa học, cho tới khi các thuyền viên của một tàu hải quân Mỹ ở Hawaii bắt được nó. Nhiều thập kỷ trôi qua, các nhà khoa học vẫn đang cố gắng để tìm ra cách thức hoạt động của loài cá mập này.
Bạch tuộc chăn. Bạch tuộc chăn là một trong những sinh vật biển tuyệt vời như tên gọi của nó, giống như một tấm chăn đẹp hoa văn nổi trên mặt nước.
Bạch tuộc chăn. Bạch tuộc chăn là một trong những sinh vật biển tuyệt vời như tên gọi của nó, giống như một tấm chăn đẹp hoa văn nổi trên mặt nước.
Cá mập Goblin. Cá mập Goblin có cái mũi kỳ lạ như của yêu tnh Goblin, được tìm thấy chủ yếu ở các vùng biển của Nhật Bản khoảng 1.200 mét dưới mặt nước. Các nhà khoa học đã có một thời gian dài khó khăn trong việc tiếp cận với cá mập kỳ lạ này.
Cá mập Goblin. Cá mập Goblin có cái mũi kỳ lạ như của yêu tnh Goblin, được tìm thấy chủ yếu ở các vùng biển của Nhật Bản khoảng 1.200 mét dưới mặt nước. Các nhà khoa học đã có một thời gian dài khó khăn trong việc tiếp cận với cá mập kỳ lạ này.
Sứa UFO phát sáng. Loài sinh vật này sống trong những phần sâu nhất của đại dương, gần vực Mariana Trenchở độ sâu khoảng 12.000 feet. Sống ở vùng biển tối tăm, chúng có với những xúc tu dài hình dạng như người ngoài hành tinh và khả năng thể phát sáng .
Sứa UFO phát sáng. Loài sinh vật này sống trong những phần sâu nhất của đại dương, gần vực Mariana Trenchở độ sâu khoảng 12.000 feet. Sống ở vùng biển tối tăm, chúng có với những xúc tu dài hình dạng như người ngoài hành tinh và khả năng thể phát sáng .
Tất tím. Hơn 60 năm trước, một nhóm các nhà sinh vật học người Thụy Điển đã tình cờ phát hiện ra loài sinh vật biển có hình dạng như chiếc tất cũ.Nó đã được đặt tên đúng như hình dạng của mình.
Tất tím. Hơn 60 năm trước, một nhóm các nhà sinh vật học người Thụy Điển đã tình cờ phát hiện ra loài sinh vật biển có hình dạng như chiếc tất cũ.Nó đã được đặt tên đúng như hình dạng của mình.
Lươn nuốt chửng. Loài cá này có một cái miệng khổng lồ trông rất đáng sợ. Dù vậy, không như tên gọi, chúng thường chỉ ăn rong biển và động vật giáp xác nhỏ.
Lươn nuốt chửng. Loài cá này có một cái miệng khổng lồ trông rất đáng sợ. Dù vậy, không như tên gọi, chúng thường chỉ ăn rong biển và động vật giáp xác nhỏ.
Cá cần câu. Chúng sống trong bóng tối hoàn toàn dưới chiều sâu một dặm dưới bề mặt của nước, thuộc khu vực nước lạnh, săn mồi bằng chiếc "cần câu" độc đáo có thể phát sáng.
Cá cần câu. Chúng sống trong bóng tối hoàn toàn dưới chiều sâu một dặm dưới bề mặt của nước, thuộc khu vực nước lạnh, săn mồi bằng chiếc "cần câu" độc đáo có thể phát sáng.
Mực khổng lồ. Loài sinh vật huyền thoại này đến thế kỷ 21 vẫn còn là một bí ẩn. 2004 là năm đánh dấu ngày đầu tiên loài sinh vật này được chụp ảnh trong môi trường hoang dã.
Mực khổng lồ. Loài sinh vật huyền thoại này đến thế kỷ 21 vẫn còn là một bí ẩn. 2004 là năm đánh dấu ngày đầu tiên loài sinh vật này được chụp ảnh trong môi trường hoang dã.
Nấm biển sâu. Với hình dạng tương tự cây nấm, sinh vật này được phát hiện lần đầu vào năm 1986 ở ngoài khơi bờ biển Australia. Những nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học tại Đại học Cambridge và Đại học Florida đã có thể vẽ một bức tranh rõ ràng hơn về nguồn gốc tiến hóa của chúng.
Nấm biển sâu. Với hình dạng tương tự cây nấm, sinh vật này được phát hiện lần đầu vào năm 1986 ở ngoài khơi bờ biển Australia. Những nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học tại Đại học Cambridge và Đại học Florida đã có thể vẽ một bức tranh rõ ràng hơn về nguồn gốc tiến hóa của chúng.
Hallucigenia. Đây là một sinh vật biển khá khó để đặt tên, nó dường như chỉ có thể tồn tại trong một bộ phim kinh dị khoa học viễn tưởng.
Hallucigenia. Đây là một sinh vật biển khá khó để đặt tên, nó dường như chỉ có thể tồn tại trong một bộ phim kinh dị khoa học viễn tưởng.
Cá mập xếp nếp. Có chiều dài khoảng 1,5-2m, loài cá mập này có lối di chuyển giống như một con rắn. Thường sống ở độ sâu tới 2.00m, loài cá này khá khó theo dõi. Nó mới chỉ có được quay phim trong môi trường sống tự nhiên gần đây nhất là năm 2004 bởi các nhà khoa học NOAA trong khi lặn ở Đại Tây Dương.
Cá mập xếp nếp. Có chiều dài khoảng 1,5-2m, loài cá mập này có lối di chuyển giống như một con rắn. Thường sống ở độ sâu tới 2.00m, loài cá này khá khó theo dõi. Nó mới chỉ có được quay phim trong môi trường sống tự nhiên gần đây nhất là năm 2004 bởi các nhà khoa học NOAA trong khi lặn ở Đại Tây Dương.
Cá thiên văn. Đừng để bị lừa bởi tên gọi lãng mạn của nó. Loài cá này có khả năng ngụy trang siêu việt khà khả năng săn mồi nguy hiểm. Chúng được tìm thấy ở vùng biển Indonesia, Canada và Mỹ.
Cá thiên văn. Đừng để bị lừa bởi tên gọi lãng mạn của nó. Loài cá này có khả năng ngụy trang siêu việt khà khả năng săn mồi nguy hiểm. Chúng được tìm thấy ở vùng biển Indonesia, Canada và Mỹ.
Cá heo đột biến. Được mô tả bởi các chuyên gia hàng hải trên toàn thế giới như là sinh vật thời tiền sử, xác loài cá heo này đã được tìm thấy trên một bãi biển hẻo lánh phía Đông của Nga đầu năm ngoái. Nó được xác định là một loài “cá heo lớn”. Nhưng sự xuất hiện bất thường của lông và mỏ như chim của nó đã khiến nhiều chuyên gia sinh vật biển bối rối.
Cá heo đột biến. Được mô tả bởi các chuyên gia hàng hải trên toàn thế giới như là sinh vật thời tiền sử, xác loài cá heo này đã được tìm thấy trên một bãi biển hẻo lánh phía Đông của Nga đầu năm ngoái. Nó được xác định là một loài “cá heo lớn”. Nhưng sự xuất hiện bất thường của lông và mỏ như chim của nó đã khiến nhiều chuyên gia sinh vật biển bối rối.
Mời quý vị xem video: Thợ lặn hãi hùng vì sinh vật khổng lồ như bao cao su xuất hiện trước mặt. Nguồn video: Dailymail

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Tử vi 12 cung hoàng đạo 7/7: Nhân Mã công danh gặp cản trở

Tử vi 12 cung hoàng đạo 7/7: Nhân Mã công danh gặp cản trở

06/07/2025 17:30
Sự thật giật mình về loài tắc kè Việt Nam khiến ai cũng sốc

Sự thật giật mình về loài tắc kè Việt Nam khiến ai cũng sốc

06/07/2025 06:40
Khuôn mặt bí ẩn hiện ra trên bể nước cổ nghìn năm tuổi

Khuôn mặt bí ẩn hiện ra trên bể nước cổ nghìn năm tuổi

06/07/2025 12:50
Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

06/07/2025 08:13
Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

06/07/2025 06:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status