Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Số hóa

Tin tặc tấn công máy bay như MH370 thế nào?

19/03/2014 19:26

(Kiến Thức) - Tấn công máy bay, như MH370 thông qua một ứng dụng Android đơn giản được chuyên gia bảo mật cho là sự việc hoàn toàn có cơ sở.

Lưu Thoa (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Việc chuyến bay MH370 của hãng hàng không Malaysia Airlines mất tích đặt ra dấu hỏi lớn về hàng rào an ninh hàng không. Các chuyên gia khủng bố đặt ra giả thuyết máy bay có thể đã bị tin tặc tấn công, cướp quyền điều khiển. Cùng với đó, các chuyên gia bảo mật cũng khẳng định tin tặc có khả năng bắt cóc máy bay nhờ các mã độc hại thông qua điện thoại di động hoặc USB, hay chỉ một ứng dụng Android đơn giản như PlaneSploit.
Việc chuyến bay MH370 của hãng hàng không Malaysia Airlines mất tích đặt ra dấu hỏi lớn về hàng rào an ninh hàng không. Các chuyên gia khủng bố đặt ra giả thuyết máy bay có thể đã bị tin tặc tấn công, cướp quyền điều khiển. Cùng với đó, các chuyên gia bảo mật cũng khẳng định tin tặc có khả năng bắt cóc máy bay nhờ các mã độc hại thông qua điện thoại di động hoặc USB, hay chỉ một ứng dụng Android đơn giản như PlaneSploit.
Hacker có thể ghi đè các mã độc hại lên hệ thống an ninh và kiểm soát máy bay, thay đổi tốc độ, độ cao và hướng bay của chiếc máy bay bằng cách gửi tín hiệu vô tuyến đến hệ thống quản lý chuyến bay dù cho đang ở đâu.
Hacker có thể ghi đè các mã độc hại lên hệ thống an ninh và kiểm soát máy bay, thay đổi tốc độ, độ cao và hướng bay của chiếc máy bay bằng cách gửi tín hiệu vô tuyến đến hệ thống quản lý chuyến bay dù cho đang ở đâu.
Ứng dụng Android có tên PlaneSploit được chuyên gia bảo mật Hugo Teso đến từ Đức trình bày tại hội thảo "Hack in The Box" ở Amsterdam, Hà Lan cũng khiến người ta phải lo ngại về tình trạng bảo mật của hệ thống máy tính và thông tin liên lạc ngành hàng không.
Ứng dụng Android có tên PlaneSploit được chuyên gia bảo mật Hugo Teso đến từ Đức trình bày tại hội thảo "Hack in The Box" ở Amsterdam, Hà Lan cũng khiến người ta phải lo ngại về tình trạng bảo mật của hệ thống máy tính và thông tin liên lạc ngành hàng không.
Ứng dụng PlaneSploit gửi đi các tin nhắn tấn công tới hệ thống quản lý chuyến bay, giành quyền điều khiển ảo và ra lệnh cho máy bay.
Ứng dụng PlaneSploit gửi đi các tin nhắn tấn công tới hệ thống quản lý chuyến bay, giành quyền điều khiển ảo và ra lệnh cho máy bay.
PlaneSploit sử dụng dữ liệu từ hai công nghệ là máy phát Giám sát bán tự động ADS-B (lựa chọn mục tiêu tấn công) và hệ thống báo cáo và liên lạc máy bay ACARS (thu thập thông tin về máy tính trên máy bay).
PlaneSploit sử dụng dữ liệu từ hai công nghệ là máy phát Giám sát bán tự động ADS-B (lựa chọn mục tiêu tấn công) và hệ thống báo cáo và liên lạc máy bay ACARS (thu thập thông tin về máy tính trên máy bay).
Máy phát Giám sát bán tự động ADS-B gửi thông tin về máy bay bao gồm mã hiệu nhận dạng, vị trí hiện tại, kinh độ, vĩ độ... thông qua bộ phát sóng trên máy bay tới đài kiểm soát không lưu, nhận thông tin về thời tiết, tình hình giao thông của các máy bay khác ở gần.
Máy phát Giám sát bán tự động ADS-B gửi thông tin về máy bay bao gồm mã hiệu nhận dạng, vị trí hiện tại, kinh độ, vĩ độ... thông qua bộ phát sóng trên máy bay tới đài kiểm soát không lưu, nhận thông tin về thời tiết, tình hình giao thông của các máy bay khác ở gần.
Hệ thống báo cáo và liên lạc máy bay ACARS trao đổi tin nhắn giữa các máy bay với trạm không lưu thông qua sóng radio hoặc vệ tinh, tự động cung cấp thông tin mỗi chuyến bay về cho đài không lưu.
Hệ thống báo cáo và liên lạc máy bay ACARS trao đổi tin nhắn giữa các máy bay với trạm không lưu thông qua sóng radio hoặc vệ tinh, tự động cung cấp thông tin mỗi chuyến bay về cho đài không lưu.
PlaneSploit sử dụng tần số quét radar để dò sóng máy bay, có thể tiếp cận bất cứ chiếc máy bay nào đang di chuyển trong một bán kính nhất định.
PlaneSploit sử dụng tần số quét radar để dò sóng máy bay, có thể tiếp cận bất cứ chiếc máy bay nào đang di chuyển trong một bán kính nhất định.
Tuy PlaneSploit mới chỉ chạy được trong môi trường ảo, chưa áp dụng cho các máy bay ngoài đời thực nhưng nguy bị tấn công rất gần.
Tuy PlaneSploit mới chỉ chạy được trong môi trường ảo, chưa áp dụng cho các máy bay ngoài đời thực nhưng nguy bị tấn công rất gần.

Bạn có thể quan tâm

Nvidia sẽ mở rộng mạnh sang robot và xe tự hành

Nvidia sẽ mở rộng mạnh sang robot và xe tự hành

Lắp điều hòa mùa nóng đừng vội nếu chưa đọc kỹ điều này

Lắp điều hòa mùa nóng đừng vội nếu chưa đọc kỹ điều này

Startup AI Trung Quốc khiến chính OpenAI phải lên tiếng cảnh báo

Startup AI Trung Quốc khiến chính OpenAI phải lên tiếng cảnh báo

AI tái hiện Kaguya Naruto đẹp mê hồn với ánh mắt biết nói

AI tái hiện Kaguya Naruto đẹp mê hồn với ánh mắt biết nói

Cách xác nhận tin cậy app ngoài App Store trên iPhone

Cách xác nhận tin cậy app ngoài App Store trên iPhone

Xiaomi Smart Band 10 pin 21 ngày, điều khiển được nhà

Xiaomi Smart Band 10 pin 21 ngày, điều khiển được nhà

Tàu amoniac đầu tiên trên thế giới chạy thử thành công

Tàu amoniac đầu tiên trên thế giới chạy thử thành công

Startup công nghệ của người Việt được trao giải “Technology Startup of the Year”

Startup công nghệ của người Việt được trao giải “Technology Startup of the Year”

AI tạo ra sơn chống nóng giúp giảm nhiệt mái nhà tới 20 độ C

AI tạo ra sơn chống nóng giúp giảm nhiệt mái nhà tới 20 độ C

Ba con số 911 đã thay đổi cả nước Mỹ như thế nào?

Ba con số 911 đã thay đổi cả nước Mỹ như thế nào?

iOS 26 gây tranh cãi với tính năng chặn hành vi nhạy cảm

iOS 26 gây tranh cãi với tính năng chặn hành vi nhạy cảm

AI “nâng cấp” Hinata đẹp rụng rời, fan ghen tị với Naruto

AI “nâng cấp” Hinata đẹp rụng rời, fan ghen tị với Naruto

Top tin bài hot nhất

AI tái hiện Kaguya Naruto đẹp mê hồn với ánh mắt biết nói

AI tái hiện Kaguya Naruto đẹp mê hồn với ánh mắt biết nói

05/07/2025 21:23
Xiaomi Smart Band 10 pin 21 ngày, điều khiển được nhà

Xiaomi Smart Band 10 pin 21 ngày, điều khiển được nhà

05/07/2025 19:05
Startup AI Trung Quốc khiến chính OpenAI phải lên tiếng cảnh báo

Startup AI Trung Quốc khiến chính OpenAI phải lên tiếng cảnh báo

06/07/2025 08:00
Cách xác nhận tin cậy app ngoài App Store trên iPhone

Cách xác nhận tin cậy app ngoài App Store trên iPhone

05/07/2025 20:30
Tàu amoniac đầu tiên trên thế giới chạy thử thành công

Tàu amoniac đầu tiên trên thế giới chạy thử thành công

05/07/2025 14:43

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status