Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Thứ kịch độc vô hình trong cổ mộ khiến kẻ trộm "sợ vỡ mật"

02/04/2023 06:40

Ở Trung Quốc thời phong kiến, một số kẻ mộ tặc tử vong trong quá trình đào mộ, trộm báu vật. Nguyên nhân tử vong thường do trúng "kịch độc".

Thiên Trang (TH)

Khai quật mộ cổ, rợn người phát hiện 46 thi hài nữ phát sáng

Giật mình lý do mộ tặc không thể sống thọ: Do báo ứng?

Mở mộ cổ thấy chất lỏng kỳ lạ, chuyên gia phán "Sơ tán ngay!"

Vì sao mộ tặc hễ nhìn thấy cây liễu liền quay đầu bỏ đi?

Giật mình xác ướp “thở dài” trong mộ cổ 2.000 năm tuổi

Theo các chuyên gia, những ngôi mộ được bịt kín trong suốt nhiều thế kỷ. Do nằm sâu dưới lòng đất và không tiếp xúc với ánh sáng nên bên trong mộ cổ có nhiều " kịch độc" vô hình.
Theo các chuyên gia, những ngôi mộ được bịt kín trong suốt nhiều thế kỷ. Do nằm sâu dưới lòng đất và không tiếp xúc với ánh sáng nên bên trong mộ cổ có nhiều " kịch độc" vô hình.
Cụ thể, ngoài hài cốt, trong nhiều ngôi mộ chôn cất ngọc ngà, châu báu, một số loại thực phẩm như rau, thịt, hoa quả...
Cụ thể, ngoài hài cốt, trong nhiều ngôi mộ chôn cất ngọc ngà, châu báu, một số loại thực phẩm như rau, thịt, hoa quả...
Sau một thời gian, những thực phẩm trên sẽ bắt đầu phân hủy và thu hút các loài côn trùng, vi khuẩn tìm đến. Nấm mốc cũng xuất hiện trong mộ cổ.
Sau một thời gian, những thực phẩm trên sẽ bắt đầu phân hủy và thu hút các loài côn trùng, vi khuẩn tìm đến. Nấm mốc cũng xuất hiện trong mộ cổ.
Trải qua hàng trăm năm, các bộ hài cốt cổ xưa bên trong mộ cổ có chứa nhiều loại nấm mốc nguy hiểm. Trong đó, Aspergillus niger và Aspergillus flavus là 2 loại nguy hiểm nhất.
Trải qua hàng trăm năm, các bộ hài cốt cổ xưa bên trong mộ cổ có chứa nhiều loại nấm mốc nguy hiểm. Trong đó, Aspergillus niger và Aspergillus flavus là 2 loại nguy hiểm nhất.
Nếu những tên trộm mộ tiếp xúc với 2 loại nấm mốc trên khi đột nhập vào mộ cổ thì sau đó sẽ gặp các biến chứng như sung huyết, chảy máu phổi.
Nếu những tên trộm mộ tiếp xúc với 2 loại nấm mốc trên khi đột nhập vào mộ cổ thì sau đó sẽ gặp các biến chứng như sung huyết, chảy máu phổi.
Không những vậy, bên trong nhiều mộ cổ còn có khí ammoniac, formaldehyde và H2S. Khi tiếp xúc với những thứ này, những tên mộ tặc có thể bị viêm phổi, bỏng mắt, mũi, thậm chí là phải "bỏ mạng".
Không những vậy, bên trong nhiều mộ cổ còn có khí ammoniac, formaldehyde và H2S. Khi tiếp xúc với những thứ này, những tên mộ tặc có thể bị viêm phổi, bỏng mắt, mũi, thậm chí là phải "bỏ mạng".
Theo các nhà nghiên cứu, những ngôi mộ nằm sâu trong lòng đất có thể nằm trong khu đất có chứa những chất độc hại như chu sa (tức khoáng vật cinnabarit của thủy ngân sẵn có trong tự nhiên, có màu đỏ).
Theo các nhà nghiên cứu, những ngôi mộ nằm sâu trong lòng đất có thể nằm trong khu đất có chứa những chất độc hại như chu sa (tức khoáng vật cinnabarit của thủy ngân sẵn có trong tự nhiên, có màu đỏ).
Trải qua nhiều năm, những khoáng chất này có thể trở thành khí độc. Khi đột nhập vào bên trong mộ phần, kẻ mộ tặc có thể hít phải khí độc và tử vong ngay tại chỗ.
Trải qua nhiều năm, những khoáng chất này có thể trở thành khí độc. Khi đột nhập vào bên trong mộ phần, kẻ mộ tặc có thể hít phải khí độc và tử vong ngay tại chỗ.
Ngoài ra, khí độc trong mộ có thể xuất phát từ những món đồ tùy táng cùng với thi hài người quá cố.
Ngoài ra, khí độc trong mộ có thể xuất phát từ những món đồ tùy táng cùng với thi hài người quá cố.
Nguồn gốc của khí độc có thể đến từ thức ăn, trang phục... thậm chí là mùi tử khí.
Nguồn gốc của khí độc có thể đến từ thức ăn, trang phục... thậm chí là mùi tử khí.
Vì vậy, những tên mộ tặc dù lấy trộm được nhiều báu vật nhưng đều phải "trả giá đắt". Nhóm đối tượng này không sống thọ, thường tử vong vì các căn bệnh liên quan đến những chất độc nguy hiểm trong mộ cổ.
Vì vậy, những tên mộ tặc dù lấy trộm được nhiều báu vật nhưng đều phải "trả giá đắt". Nhóm đối tượng này không sống thọ, thường tử vong vì các căn bệnh liên quan đến những chất độc nguy hiểm trong mộ cổ.
>>>Xem thêm video: Giật mình thấy “thú cưng” trong lăng mộ bà nội Tần Thủy Hoàng. Nguồn: Kienthucnet.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status