Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Tàu chiến Mỹ sắp có thêm "hàng nóng" ngăn chặn tên lửa siêu thanh

23/10/2019 10:30

Hải quân Mỹ quyết định mua hệ thống phòng thủ tầm gần tốc độ cao Phalanx CIWS phiên bản nâng cấp nhằm đối phó với tên lửa chống hạm siêu thanh.
 

Theo Tuấn Vũ/Báo Đất Việt

Nga đánh giá cao “lá chắn tên lửa" của Việt Nam

Nhận diện vũ khí Nga vô hiệu hóa sức mạnh ICBM Mỹ

NATO hay Mỹ cần tới lá chắn tên lửa ở châu Âu?

Ấn Độ tậu lá chắn tên lửa NASAMS-II bảo vệ New Delhi

Nghe Thụy Điển nói về tên lửa Iskander , Mỹ nên run sợ

Việc mua Phalanx CIWS đã được Hải quân Mỹ cân nhắc rất kỹ bởi chính trong lực lượng này đã xuất hiện nhiều ý kiến cho rằng nên mua SeaRAM hơn là tiếp tục trang bị một phiên bản nâng cấp từ vũ khí cũ như Phalanx. Tuy nhiên, căn cứ vào kết quả thử nghiệm, Phalanx CIWS phiên bản mới đã được tin dùng.
Việc mua Phalanx CIWS đã được Hải quân Mỹ cân nhắc rất kỹ bởi chính trong lực lượng này đã xuất hiện nhiều ý kiến cho rằng nên mua SeaRAM hơn là tiếp tục trang bị một phiên bản nâng cấp từ vũ khí cũ như Phalanx. Tuy nhiên, căn cứ vào kết quả thử nghiệm, Phalanx CIWS phiên bản mới đã được tin dùng.
Chiến hạm Mỹ hiện được bảo vệ từ xa bằng tên lửa SM-3 và hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis. Nếu tên lửa diệt hạm, chiến đấu cơ, máy bay không người lái hay tàu chiến đối phương lọt qua được vòng phòng thủ thứ nhất này, các tên lửa tầm trung SM-6, ESSM, Rolling AirFrame, NSM thuộc lớp bảo vệ thứ hai sẽ được kích hoạt để đối phó.
Chiến hạm Mỹ hiện được bảo vệ từ xa bằng tên lửa SM-3 và hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis. Nếu tên lửa diệt hạm, chiến đấu cơ, máy bay không người lái hay tàu chiến đối phương lọt qua được vòng phòng thủ thứ nhất này, các tên lửa tầm trung SM-6, ESSM, Rolling AirFrame, NSM thuộc lớp bảo vệ thứ hai sẽ được kích hoạt để đối phó.
Pháo bắn nhanh Phalanx 20 trong Hệ thống Vũ khí Phòng thủ Tầm gần (CIWS) là khiên chắn cuối cùng trong hệ thống phòng thủ ba lớp của tàu chiến Mỹ. Với tốc độ bắn cực nhanh lên tới 4.500 viên/phút, Phalanx có thể phá hủy hoặc làm chệch hướng tên lửa, máy bay của kẻ thù trước khi chúng lao tới tàu chiến.
Pháo bắn nhanh Phalanx 20 trong Hệ thống Vũ khí Phòng thủ Tầm gần (CIWS) là khiên chắn cuối cùng trong hệ thống phòng thủ ba lớp của tàu chiến Mỹ. Với tốc độ bắn cực nhanh lên tới 4.500 viên/phút, Phalanx có thể phá hủy hoặc làm chệch hướng tên lửa, máy bay của kẻ thù trước khi chúng lao tới tàu chiến.
Pháo Phalanx đang được trang bị cho các khu trục hạm, tuần dương hạm, tàu sân bay và tàu tấn công đổ bộ của hải quân Mỹ. Để thích nghi với vũ khí thế hệ mới, đặc biệt là sự nguy hiểm của tên lửa siêu thanh, Hải quân Mỹ đã tiến hành một loạt nâng cấp Phalanx và chuyển đổi các hệ thống hiện nay sang cấu hình Phalanx Block 1B.
Pháo Phalanx đang được trang bị cho các khu trục hạm, tuần dương hạm, tàu sân bay và tàu tấn công đổ bộ của hải quân Mỹ. Để thích nghi với vũ khí thế hệ mới, đặc biệt là sự nguy hiểm của tên lửa siêu thanh, Hải quân Mỹ đã tiến hành một loạt nâng cấp Phalanx và chuyển đổi các hệ thống hiện nay sang cấu hình Phalanx Block 1B.
Đồng thời, hệ thống CIWS cũng đang được phát triển, tích hợp một hệ thống radar thế hệ mới gọi là radar CIWS Phalanx Block 1B Baseline 2. Cấu hình Phalanx Block 1B tích hợp một cảm biến hồng ngoại quan sát phía trước (FLIR), một camera bám bắt mục tiêu tự động, nòng pháo tối ưu hóa (OBG) và đạn cải tiến mức sát thương (ELC), theo các quan chức hải quân.
Đồng thời, hệ thống CIWS cũng đang được phát triển, tích hợp một hệ thống radar thế hệ mới gọi là radar CIWS Phalanx Block 1B Baseline 2. Cấu hình Phalanx Block 1B tích hợp một cảm biến hồng ngoại quan sát phía trước (FLIR), một camera bám bắt mục tiêu tự động, nòng pháo tối ưu hóa (OBG) và đạn cải tiến mức sát thương (ELC), theo các quan chức hải quân.
Cảm biến hồng ngoại FLIR giúp pháo Phalanx cải thiện khả năng ứng phó với tên lửa hành trình diệt hạm thường và cả siêu thanh nhờ khả năng cung cấp thông tin về mục tiêu chính xác hơn cho máy tính điều khiển hỏa lực. Trong khi đó, nòng OBG và đạn ELC cải tiến sẽ giúp pháo tăng tầm bắn diệt mục tiêu. Đạn Mk 244 mới của pháo này cũng có thể xuyên phá tên lửa hành trình diệt hạm nhờ thiết kế đặc biệt.
Cảm biến hồng ngoại FLIR giúp pháo Phalanx cải thiện khả năng ứng phó với tên lửa hành trình diệt hạm thường và cả siêu thanh nhờ khả năng cung cấp thông tin về mục tiêu chính xác hơn cho máy tính điều khiển hỏa lực. Trong khi đó, nòng OBG và đạn ELC cải tiến sẽ giúp pháo tăng tầm bắn diệt mục tiêu. Đạn Mk 244 mới của pháo này cũng có thể xuyên phá tên lửa hành trình diệt hạm nhờ thiết kế đặc biệt.
Trong khi đó, radar Phalanx Block 1B Baseline 2 là loại radar kỹ thuật số mới giúp hệ thống CIWS cải thiện khả năng dò tìm mục tiêu, tăng độ tin cậy và giảm thời gian bảo dưỡng hệ thống. Radar này cũng có "chế độ mặt nước" giúp bổ sung năng lực dò, phát hiện và tiêu diệt các mối đe dọa trên mặt nước tầm gần hơn so với loại radar cũ.
Trong khi đó, radar Phalanx Block 1B Baseline 2 là loại radar kỹ thuật số mới giúp hệ thống CIWS cải thiện khả năng dò tìm mục tiêu, tăng độ tin cậy và giảm thời gian bảo dưỡng hệ thống. Radar này cũng có "chế độ mặt nước" giúp bổ sung năng lực dò, phát hiện và tiêu diệt các mối đe dọa trên mặt nước tầm gần hơn so với loại radar cũ.
Với phiên bản nâng cấp mới, hệ thống Phanlanx CIWS sẽ giúp các tàu chiến Mỹ đối phó với các mối đe dọa mặt nước ở mức độ chưa từng thấy trước đây, có thể chống lại tàu tấn công nhanh, tên lửa tầm thấp với tốc độ siêu thanh, đạn pháo, máy bay đối phương.
Với phiên bản nâng cấp mới, hệ thống Phanlanx CIWS sẽ giúp các tàu chiến Mỹ đối phó với các mối đe dọa mặt nước ở mức độ chưa từng thấy trước đây, có thể chống lại tàu tấn công nhanh, tên lửa tầm thấp với tốc độ siêu thanh, đạn pháo, máy bay đối phương.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status