Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Số hóa

Sửng sốt với loạt công nghệ chống nóng thời xa xưa

05/06/2021 19:03

Người Ai Cập dùng sậy treo trên cửa sổ sau đó phun nước lên để làm mát, người La Mã xây dựng hệ thống ống nước bao quanh tường nhà, người Ba Tư lại tạo ra các tháp gió… Đấy là những phát kiến chống nóng vĩ đại dù sơ khai, thô sơ.

Thu Hà (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Người Ai Cập là một trong những dân tộc đầu tiên phát minh ra mô hình làm mát, chống nóng sơ khai.
Người Ai Cập là một trong những dân tộc đầu tiên phát minh ra mô hình làm mát, chống nóng sơ khai.
Họ treo lau sậy bên bệ cửa sổ sau đó phun nước lên. Gió thổi từ ngoài vào sẽ làm phát tán sương và giúp giảm nhiệt, tránh được cái khô nóng của sa mạc.
Họ treo lau sậy bên bệ cửa sổ sau đó phun nước lên. Gió thổi từ ngoài vào sẽ làm phát tán sương và giúp giảm nhiệt, tránh được cái khô nóng của sa mạc.
Người La Mã cổ đại xây dựng hệ thống ống nước bao quanh tường nhà để chống nóng, làm mát. Nước lưu thông sẽ làm mát ngôi nhà trong những ngày khô nóng.
Người La Mã cổ đại xây dựng hệ thống ống nước bao quanh tường nhà để chống nóng, làm mát. Nước lưu thông sẽ làm mát ngôi nhà trong những ngày khô nóng.
Ngoài ra, người La Mã cổ đại khai thác địa nhiệt để làm ấm vào mùa đông và mát vào mùa hè. Họ dùng nước nóng để tắm rửa và sưởi ấm nhà cửa. Họ cũng tận dụng sự chênh lệch địa nhiệt để tạo ra đá lạnh bằng cách đào hố, đổ nước, đậy miệng hố vào ban ngày và chờ nước đóng băng khi đêm xuống.
Ngoài ra, người La Mã cổ đại khai thác địa nhiệt để làm ấm vào mùa đông và mát vào mùa hè. Họ dùng nước nóng để tắm rửa và sưởi ấm nhà cửa. Họ cũng tận dụng sự chênh lệch địa nhiệt để tạo ra đá lạnh bằng cách đào hố, đổ nước, đậy miệng hố vào ban ngày và chờ nước đóng băng khi đêm xuống.
Người Ba Tư thời trung cổ nổi tiếng với phát kiến chống nóng, làm mát không khí bằng các tháp gió. Thiết kế 2.000 năm tuổi này có vẻ khá đơn giản nhưng không kém phần hiệu quả so với những sản phẩm công nghệ cao thời hiện đại.
Người Ba Tư thời trung cổ nổi tiếng với phát kiến chống nóng, làm mát không khí bằng các tháp gió. Thiết kế 2.000 năm tuổi này có vẻ khá đơn giản nhưng không kém phần hiệu quả so với những sản phẩm công nghệ cao thời hiện đại.
Kết hợp giữa chênh lệch áp suất không khí và dòng nước, những tháp gió giúp điều hòa không khí trong môi trường sa mạc khắc nghiệt với ngày nóng và đêm lạnh.
Kết hợp giữa chênh lệch áp suất không khí và dòng nước, những tháp gió giúp điều hòa không khí trong môi trường sa mạc khắc nghiệt với ngày nóng và đêm lạnh.
Ở Trung Quốc, nhà “Hạ thất” bắt đầu từ thời Tiên Tần, giống như hầm của người hiện đại ngày nay. Mục đích của việc đào hầm sinh sống là để tránh ánh nắng trực tiếp chiếu rọi vào.
Ở Trung Quốc, nhà “Hạ thất” bắt đầu từ thời Tiên Tần, giống như hầm của người hiện đại ngày nay. Mục đích của việc đào hầm sinh sống là để tránh ánh nắng trực tiếp chiếu rọi vào.
Vào thế kỷ thứ II ở Trung Quốc, nhà phát minh Đinh Hoãn chế tạo ra chiếc quạt để làm mát không khí. Hệ thống có đường kính 3 m và được quay bằng tay để tạo ra luồng gió. Thời Đường Huyền Tông (712-762), nhà vua đã cho xây một tháp làm mát lắp trong cung điện, bao gồm những chiếc quạt gió chạy bằng sức nước.
Vào thế kỷ thứ II ở Trung Quốc, nhà phát minh Đinh Hoãn chế tạo ra chiếc quạt để làm mát không khí. Hệ thống có đường kính 3 m và được quay bằng tay để tạo ra luồng gió. Thời Đường Huyền Tông (712-762), nhà vua đã cho xây một tháp làm mát lắp trong cung điện, bao gồm những chiếc quạt gió chạy bằng sức nước.
Sau này, nhà phát minh người Hà Lan Cornelis Drebble (1572-1633) đã nghĩ ra cách làm mát không khí bằng việc cho thêm muối vào nước khi chúng bốc hơi. Hệ thống “biến mùa hè thành mùa đông” của ông đã giới thiệu cho nhà vua nước Anh lúc bấy giờ là James I nhưng không được chú ý.
Sau này, nhà phát minh người Hà Lan Cornelis Drebble (1572-1633) đã nghĩ ra cách làm mát không khí bằng việc cho thêm muối vào nước khi chúng bốc hơi. Hệ thống “biến mùa hè thành mùa đông” của ông đã giới thiệu cho nhà vua nước Anh lúc bấy giờ là James I nhưng không được chú ý.
Năm 1902, mô hình máy điều hòa không khí đầu tiên được vận hành bằng điện phát minh bởi Willis Carrier (1876-1950) đưa vào sử dụng tại New York (Mỹ) cho một nhà máy in. Hệ thống này có thể kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm của không khí, qua đó tạo môi trường thích hợp nhằm nâng cao năng suất cho công nhân.
Năm 1902, mô hình máy điều hòa không khí đầu tiên được vận hành bằng điện phát minh bởi Willis Carrier (1876-1950) đưa vào sử dụng tại New York (Mỹ) cho một nhà máy in. Hệ thống này có thể kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm của không khí, qua đó tạo môi trường thích hợp nhằm nâng cao năng suất cho công nhân.
Theo thời gian, những chiếc máy điều hòa được cải tiến và sử dụng rộng rãi. Cho đến nay, điều hòa được xem là phát minh mang tính cách mạng, giúp cho cuộc sống của con người trở nên dễ dàng hơn.
Theo thời gian, những chiếc máy điều hòa được cải tiến và sử dụng rộng rãi. Cho đến nay, điều hòa được xem là phát minh mang tính cách mạng, giúp cho cuộc sống của con người trở nên dễ dàng hơn.
Mời độc giả xem video:Thử nghiệm đồ bảo hộ chống nóng cho nhân viên y tế trong tâm dịch. Nguồn: VTV24.

Bạn có thể quan tâm

Coser nóng bỏng top 1 lột xác với phong cách kín đáo

Coser nóng bỏng top 1 lột xác với phong cách kín đáo

[INFOGRAPHIC] SteelSeries Arctis GameBuds tai nghe gaming nhỏ mà có võ

[INFOGRAPHIC] SteelSeries Arctis GameBuds tai nghe gaming nhỏ mà có võ

Mẹo giúp điện thoại cũ chạy mượt như mới mua

Mẹo giúp điện thoại cũ chạy mượt như mới mua

Robot năng lượng mặt trời thay nông dân nhổ cỏ

Robot năng lượng mặt trời thay nông dân nhổ cỏ

Loa và tai nghe Sony, JBL, Marshall có nguy cơ bị hack

Loa và tai nghe Sony, JBL, Marshall có nguy cơ bị hack

Huawei Pura 80 Ultra ra mắt với camera tele kép độc nhất

Huawei Pura 80 Ultra ra mắt với camera tele kép độc nhất

Robot học cách "nhìn xuyên đồ vật" nhờ sóng milimet

Robot học cách "nhìn xuyên đồ vật" nhờ sóng milimet

Ảnh AI bị cảnh sát giao thông xử phạt: Trò đùa hay thực tế?

Ảnh AI bị cảnh sát giao thông xử phạt: Trò đùa hay thực tế?

Fan “phát sốt” vì loạt ảnh AI tái hiện Boa Hancock

Fan “phát sốt” vì loạt ảnh AI tái hiện Boa Hancock

Mỹ thử nghiệm lò phản ứng hạt nhân siêu nhỏ

Mỹ thử nghiệm lò phản ứng hạt nhân siêu nhỏ

Không phải Samsung, đây mới là điện thoại Android hot nhất

Không phải Samsung, đây mới là điện thoại Android hot nhất

Smart TV xịn đến đâu vẫn cần mua thêm thứ này

Smart TV xịn đến đâu vẫn cần mua thêm thứ này

Top tin bài hot nhất

Mẹo giúp điện thoại cũ chạy mượt như mới mua

Mẹo giúp điện thoại cũ chạy mượt như mới mua

09/07/2025 19:00
Huawei Pura 80 Ultra ra mắt với camera tele kép độc nhất

Huawei Pura 80 Ultra ra mắt với camera tele kép độc nhất

09/07/2025 09:51
Loa và tai nghe Sony, JBL, Marshall có nguy cơ bị hack

Loa và tai nghe Sony, JBL, Marshall có nguy cơ bị hack

09/07/2025 12:05
Ảnh AI bị cảnh sát giao thông xử phạt: Trò đùa hay thực tế?

Ảnh AI bị cảnh sát giao thông xử phạt: Trò đùa hay thực tế?

09/07/2025 08:04
Coser nóng bỏng top 1 lột xác với phong cách kín đáo

Coser nóng bỏng top 1 lột xác với phong cách kín đáo

09/07/2025 21:40

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status