Sửng sốt phát hiện bất ngờ về bề mặt Mặt trăng Europa

(Kiến Thức) - Phát hiện bất ngờ liên quan tới Mặt trăng Europa vừa được công bố, thông tin được đánh giá rất quan trọng cho sứ mệnh bay tới Mặt trăng băng giá, dự kiến sẽ được phóng vào vũ trụ khoảng năm 2020. 

Khi nghiên cứu một vùng địa chất kéo dài từ 350-750km trên Mặt trăng Europa, một nhóm các nhà khoa học khẳng định rằng, có thể là 95% bề mặt khu vực này là xốp, nghĩa là một đầu dò có thể bị chìm nếu nó hạ cánh xuống khu vực này.
Nguồn ảnh: phys.
Nguồn ảnh: phys. 
Trong phòng thí nghiệm, các thành viên nhóm nghiên cứu đã đo được tính chất phản xạ của các một lớp oxit nhôm, loại vật liệu có tính chất tương tự như cấu trúc đất đai trên Mặt trăng Europa mà họ tin rằng dưới lớp địa chất này đang chứa một đại dương nước lỏng dưới lớp vỏ ướt rất dễ lún chìm.
Xem thêm video: Hình ảnh kỳ thú của Trái Đất chụp từ Mặt Trăng- Nguồn video: Thế Giới Kỳ Diệu.
Dù chưa được nghiên cứu trên diện rộng, thông tin này sẽ rất quan trọng cho sứ mệnh bay tới mặt trăng băng giá Europa, dự kiến sẽ được phóng vào khoảng năm 2020.
Cuộc thăm dò này, được gọi là Europa Clipper sẽ nghiên cứu đại dương chôn vùi của mặt trăng này và đánh giá điều kiện sống của nó bằng nhiều công cụ khác nhau.

Sửng sốt Mặt trăng Europa sao Mộc ẩn chứa một đại dương

(Kiến Thức) - NASA vừa phát hiện Mặt trăng Europa sao Mộc có thể đang ẩn chứa một đại dương dưới lớp vỏ địa chất.

Sung sot Mat trang Europa sao Moc an chua mot dai duong
 NASA tiết lộ, bên dưới vỏ băng giá của Mặt trăng Europa sao Mộc có thể đang tồn tại một đại dương mênh mông nào đó, có thể có sự sống. Nguồn ảnh: Dailymail.

Ảnh cận cảnh bề mặt sao Mộc vừa công bố gây sốt

(Kiến Thức) - Đừng bỏ lỡ cơ hội chiêm ngưỡng những bức ảnh cận cảnh vẻ đẹp của bề mặt sao Mộc ở thời điểm nó sáng nhất mà NASA vừa công bố.

Anh can canh be mat sao Moc vua cong bo gay sot
Vào ngày 7/4/2016, Kính Viễn vọng Hubble của NASA đã có dịp khám phá bề mặt sao Mộc. Nguồn ảnh: Phys.

Cận cảnh “chuỗi bão ngọc trai” di chuyển trên sao Mộc

(Kiến Thức) - Tàu vũ trụ Juno của NASA vừa gửi về hình ảnh tuyệt đẹp của sao Mộc trong chuyến bay mới nhất... là hình ảnh "chuỗi bão ngọc trai". 
 

Một trong những bức ảnh ngoạn mục nhất cho thấy một "chuỗi ngọc trai" – là một loạt tám cơn bão lớn càn quét trên sao Mộc.
Bức ảnh cơn bão trên sao Mộc được chụp khi tàu Juno cách phía trên đỉnh của những đám mây của hành tinh 20.577 dặm (33.115 km) , di chuyển với tốc độ 129.000 mph (60 km / s).