Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Sự thật bàng hoàng về "cha đẻ" của bom nguyên tử

04/03/2019 09:30

(Kiến Thức) - Julius Robert Oppenheimer (1904 - 1967) được người đời nhớ đến là nhà khoa học sáng chế ra bom nguyên tử. Tuy nhiên, sau khi vũ khí này được sử dụng ở Nhật Bản vào tháng 7/1945, ông Oppenheimer cảm thấy hối tiếc khi phát minh ra vũ khí nguy hiểm khiến nhiều người bỏ mạng.

Tâm Anh (theo LV)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Bom nguyên tử được xem là vũ khí nguy hiểm nhất mà con người đã sáng chế ra từ trước cho đến nay. Nguyên do là vì vũ khí này có sức hủy diệt lớn khiến nhiều người thương vong và gây ảnh hưởng lâu dài đối với con người và môi trường.
Bom nguyên tử được xem là vũ khí nguy hiểm nhất mà con người đã sáng chế ra từ trước cho đến nay. Nguyên do là vì vũ khí này có sức hủy diệt lớn khiến nhiều người thương vong và gây ảnh hưởng lâu dài đối với con người và môi trường.
Người sáng tạo ra bom nguyên tử là nhà khoa học Julius Robert Oppenheimer. Ông là người đứng đầu dự án Manhattan - dự án nghiên cứu và chế tạo bom nguyên tử của Mỹ năm 1942.
Người sáng tạo ra bom nguyên tử là nhà khoa học Julius Robert Oppenheimer. Ông là người đứng đầu dự án Manhattan - dự án nghiên cứu và chế tạo bom nguyên tử của Mỹ năm 1942.
Trước khi tham gia dự án Manhattan, ông Oppenheimer là giáo sư vật lý ở đại học California.
Trước khi tham gia dự án Manhattan, ông Oppenheimer là giáo sư vật lý ở đại học California.
Sau khi gia nhập dự án Manhattan, nhà khoa học Oppenheimer đã cống hiến tài năng và tâm huyết của mình cùng với đồng nghiệp để dự án chế tạo bom nguyên tử sớm đạt được thành quả.
Sau khi gia nhập dự án Manhattan, nhà khoa học Oppenheimer đã cống hiến tài năng và tâm huyết của mình cùng với đồng nghiệp để dự án chế tạo bom nguyên tử sớm đạt được thành quả.
Dự án thành công khi nhóm nghiên cứu của ông Oppenheimer cho ra đời loại vũ khí nguy hiểm có tên bom hạt nhân vào năm 1945.
Dự án thành công khi nhóm nghiên cứu của ông Oppenheimer cho ra đời loại vũ khí nguy hiểm có tên bom hạt nhân vào năm 1945.
Khi phát biểu tại một cuộc họp vào tháng 5/1945, nhà khoa học Oppenheimer vô cùng hứng khởi và tự hào khi nói về sáng chế bom nguyên tử.
Khi phát biểu tại một cuộc họp vào tháng 5/1945, nhà khoa học Oppenheimer vô cùng hứng khởi và tự hào khi nói về sáng chế bom nguyên tử.
Tuy nhiên, mọi chuyện thay đổi khi ông chứng kiến bom nguyên tử được Mỹ sử dụng khi ném xuống hai thành phố của Nhật Bản vào tháng 7/1945.
Tuy nhiên, mọi chuyện thay đổi khi ông chứng kiến bom nguyên tử được Mỹ sử dụng khi ném xuống hai thành phố của Nhật Bản vào tháng 7/1945.
Hậu quả của hai vụ ném bom nguyên tử là khiến hơn 100.000 người thiệt mạng ngay lập tức. Hàng ngàn người khác sống với những biến chứng nguy hiểm suốt quãng đời còn lại. Sau sự kiện ấy, Nhật Bản đầu hàng quân đồng minh.
Hậu quả của hai vụ ném bom nguyên tử là khiến hơn 100.000 người thiệt mạng ngay lập tức. Hàng ngàn người khác sống với những biến chứng nguy hiểm suốt quãng đời còn lại. Sau sự kiện ấy, Nhật Bản đầu hàng quân đồng minh.
Một số ý kiến cho rằng sáng chế bom nguyên tử đã góp phần kết thúc Chiến tranh thế giới 2 sớm hơn dự kiến. Sau khi chứng kiến hậu quả nặng nề do bom nguyên tử gây ra, nhà khoa học Oppenheimer cho rằng bản thân đã trở thành "kẻ hủy diệt" thế giới với sáng chế vũ khí nguy hiểm.
Một số ý kiến cho rằng sáng chế bom nguyên tử đã góp phần kết thúc Chiến tranh thế giới 2 sớm hơn dự kiến. Sau khi chứng kiến hậu quả nặng nề do bom nguyên tử gây ra, nhà khoa học Oppenheimer cho rằng bản thân đã trở thành "kẻ hủy diệt" thế giới với sáng chế vũ khí nguy hiểm.
Vào tháng 10/1945, sau khi rời dự án Manhattan, nhà khoa học Oppenheimer đã có cuộc gặp với Tổng thống Truman. Tại đây, ông nói rằng, đôi tay của bản thân dính máu của những nạn nhân thiệt mạng trong hai vụ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
Vào tháng 10/1945, sau khi rời dự án Manhattan, nhà khoa học Oppenheimer đã có cuộc gặp với Tổng thống Truman. Tại đây, ông nói rằng, đôi tay của bản thân dính máu của những nạn nhân thiệt mạng trong hai vụ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
Video: Nga thử nghiệm thành công siêu tên lửa hạt nhân (nguồn: VTC1)

Bạn có thể quan tâm

Lưu Thiện chết, Tư Mã Viêm mỉa mai sâu cay thế nào?

Lưu Thiện chết, Tư Mã Viêm mỉa mai sâu cay thế nào?

Chữ khắc cổ hé lộ manh mối mộ thật của Bá tước Dracula

Chữ khắc cổ hé lộ manh mối mộ thật của Bá tước Dracula

Vén màn bí mật ẩn giấu suốt 500 năm trong tranh Da Vinci

Vén màn bí mật ẩn giấu suốt 500 năm trong tranh Da Vinci

Cây cảnh tạo cơn sốt với hoa đổi màu đẹp như phép thuật

Cây cảnh tạo cơn sốt với hoa đổi màu đẹp như phép thuật

Bất ngờ gương mặt phục dựng của nữ tu sĩ Ai Cập cổ đại

Bất ngờ gương mặt phục dựng của nữ tu sĩ Ai Cập cổ đại

Tấn thảm kịch của vua Hiệp Hòa: Ngai vàng là bản án tử

Tấn thảm kịch của vua Hiệp Hòa: Ngai vàng là bản án tử

Mở mộ cổ 1.900 tuổi, lộ cổ vật đầu sư tử kỳ dị

Mở mộ cổ 1.900 tuổi, lộ cổ vật đầu sư tử kỳ dị

Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

6 số ngày sinh Âm lịch tiết lộ số phận giàu sang

6 số ngày sinh Âm lịch tiết lộ số phận giàu sang

4 cây cảnh gia bảo mang tài lộc, thịnh vượng đến từng nhà

4 cây cảnh gia bảo mang tài lộc, thịnh vượng đến từng nhà

Tiên đoán chấn động về tương lai nhân loại dưới thời AI

Tiên đoán chấn động về tương lai nhân loại dưới thời AI

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

Top tin bài hot nhất

Bất ngờ gương mặt phục dựng của nữ tu sĩ Ai Cập cổ đại

Bất ngờ gương mặt phục dựng của nữ tu sĩ Ai Cập cổ đại

09/07/2025 19:03
Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

09/07/2025 12:25
4 cây cảnh gia bảo mang tài lộc, thịnh vượng đến từng nhà

4 cây cảnh gia bảo mang tài lộc, thịnh vượng đến từng nhà

09/07/2025 08:12
Mở mộ cổ 1.900 tuổi, lộ cổ vật đầu sư tử kỳ dị

Mở mộ cổ 1.900 tuổi, lộ cổ vật đầu sư tử kỳ dị

09/07/2025 12:50
Cây cảnh tạo cơn sốt với hoa đổi màu đẹp như phép thuật

Cây cảnh tạo cơn sốt với hoa đổi màu đẹp như phép thuật

09/07/2025 20:10

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status