Sau khi Hoàng đế băng hà, 3000 phi tần bị đối xử ra sao?

Hậu cung của Hoàng đế thời cổ đại Trung Quốc có tới ba nghìn mỹ nữ, vậy sau khi Hoàng đế băng hà, những phi tần đó sẽ đi đâu?

Tân Hoàng không chỉ thừa hưởng đất đai, quyền lực của cựu Hoàng mà còn cả các phi tần của cựu Hoàng. Trong số những phi tần của cố Hoàng đế, có rất nhiều người mỹ nữ xinh đẹp, có tài năng xuất chúng và chắc chắn khó lòng thoát khỏi “mắt xanh” của tân Hoàng đế. Đương nhiên, lúc này tân Hoàng đế sẽ giữ lại những mỹ nhân này ở bên mình để “hưởng thụ”.

Sau khi Hoang de bang ha, 3000 phi tan bi doi xu ra sao?
Khi Hoàng cung "đổi chủ", dàn phi, tần cung nữ chốn hậu cung của vị vua trước sẽ đứng trước nhiều ngã rẽ số phận (Ảnh minh họa)

Loại thứ hai là phổ biến nhất, tân Hoàng đế để những phi tần này canh giữ lăng mộ cho vị cố Hoàng đế trước đó. Dù không đáng sợ bằng việc chôn sống, nhưng canh giữ ngôi mộ cho cố Hoàng đế được coi là “việc cả đời”, những cô gái này phải canh giữ lăng mộ cho đến khi chết.

Sau khi Hoang de bang ha, 3000 phi tan bi doi xu ra sao?-Hinh-2

(Ảnh minh họa)

Ghê rợn nhất là nhiều phi tần phải chịu số phận theo hủ tục tuẫn táng cùng Hoàng đế. Sau khi Hoàng đế băng hà, rất nhiều cung nữ, phi tần, thái giám thường ở bên hầu hạ Hoàng đế sẽ được chôn cất cùng Hoàng đế khi băng hà. Đây là một trong những hủ tục "khiếp đảm" nhất thời Trung Hoa xưa. Các phi tần sẽ bị chôn sống cùng Hoàng đế, họ sẽ từ từ chết ngạt.

Sau khi Hoang de bang ha, 3000 phi tan bi doi xu ra sao?-Hinh-3

(Ảnh minh họa)

Qua thông tin được ghi chép từ sử sách, có thể thấy những cung tần, mỹ nữ dù xinh đẹp nhưng có số phận bi ai. Bởi khi sống họ vì hoàng đế mà tranh sủng, đến cuối đời cũng không có được tự do của chính mình, thậm chí còn mất mạng.

Bị bồi táng theo hoàng đế Trung Hoa, người hầu hạ sống được bao lâu?

Khi hoàng đế Trung Hoa qua đời, một trong những hủ tục mai táng tàn nhẫn nhất mà đến nay người nghe vẫn thấy rợn người, đó là chôn sống người theo hoàng đế, gọi là tuẫn táng hay bồi táng.

Hủ tục này ở Trung Hoa xuất phát từ quan niệm tuẫn táng là để đảm bảo rằng khi hoàng đế sang thế giới bên kia vẫn có người hầu kẻ hạ như lúc sinh thời hoặc dùng để trấn yểm.

Theo bằng chứng hiện có, tuẫn táng phổ biến vào thời Thương, Chu. Trong hơn chục ngôi mộ cổ được khai quật ở Ân Khư, di tích kinh đô của nhà Thương (Ân), chỉ tính riêng người bồi táng đã có hơn 5.000 người.

Cách các phi tần thời cổ đại đáp ứng 'nhu cầu' của họ

Các phi tần giao hợp có hạn chế rất lớn, hầu hạ hoàng đế giống như bị người khác khống chế, không được tự do như người hiện đại.

Điều này là do hoàng đế cổ đại có quá nhiều thê thiếp, và khi có quá nhiều thê thiếp, cần phải có một hệ thống hoàn chỉnh để quản lý họ. Đặc biệt là sau triều đại nhà Minh, cuộc sống tình dục của phi tần hoàng gia thậm chí phải được giám sát bởi thái giám.

Việc quản lý của thái giám trước hết là quản lý thời gian sinh hoạt tình dục.

Mở mộ vị vua bị phế truất sau 27 ngày, choánng váng thấy cảnh này

Số lượng báu vật có trong lăng mộ của Hoàng đế Lưu Hạ, vị vua bị phế truất chỉ 27 ngày sau khi lên ngôi đã khiến các chuyên gia choáng váng.

Mo mo vi vua bi phe truat sau 27 ngay, choanng vang thay canh nay
Lưu Hạ sinh ngày 25/7 năm 92 trước Công nguyên tại Cự Dã, tỉnh Sơn Đông. Ông là con của Lưu Bác, con trai thứ 5 của Hán Vũ Đế Lưu Triệt.