Sao nhị phân Be/X-ray bất ngờ thức dậy, tiết lộ bất ngờ

(Kiến Thức) - Sử dụng kính viễn vọng không gian XMM-Newton của ESA, các nhà thiên văn học đã phát hiện các vụ nổ tia X sáng phát ra từ một sao nhị phân Be / X-ray được gọi là A0538−66.

Được phát hiện vào năm 1977, A0538−66 là một hệ thống sao Be / XRB nằm trong Đám mây Magellan Lớn (LMC). Nhiều thuộc tính của sao nhị phân này làm cho nó đáng chú ý.

Sao nhi phan Be/X-ray bat ngo thuc day, tiet lo bat ngo
 Nguồn ảnh: Phys.

Chẳng hạn, A0538−66 lưu trữ một trong những nguồn pulsar quay nhanh nhất được biết đến cho tới ngày nay, với thời gian hoàn thành quỹ đạo chỉ mất 69 mili giây.

Trong phát hiện mới nhất, các chuyên gia tìm thấy A0538−66 phát ra các vụ nổ tia X sáng chói với độ chói cực đại đạt tới mức đơn vị duodecillion erg / s, độ sáng dao động từ 5,0 tỷ đến 40 tỷ erg / s.

Hiện các chuyên gia đang tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về hệ thống quang phổ của sao đặc biệt này.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực.

4 tiểu hành tinh là mối nguy hiểm tiềm tàng với Trái Đất

Đây là 4 tiểu hành tinh có thể va vào Trái Đất trong tương lai gần và gây ra những tác động khủng khiếp.

Liên Hiệp Quốc lo ngại rằng khả năng một tiểu hành tinh rơi xuống khu vực đông dân cư không được xem trọng. Vì vậy, ngày 30-6 hằng năm là Ngày tiểu hành tinh quốc tế để nâng cao nhận thức về sự kiện thảm khốc có thể xảy ra.

Kỳ lạ những đám mây dạ quang ấn tượng ở Bắc Cực

(Kiến Thức) - Một hình ảnh kỳ lạ về mây dạ quang ở vùng Bắc Cực của Trái đất được quan sát qua hệ thống vệ tinh. Những đám mây này mang năng lượng ánh sáng mãnh liệt.

Theo đó, vào ngày 12/6/2019, hệ thống vệ tinh của NASA đã phát hiện những đám mây dạ quang ở vùng Bắc cực.

Đó là những đám mây xuất hiện trong suốt một giờ sau khi mặt trời lặn. Những đám mây này mang năng lượng ánh sáng mãnh liệt, có khả năng phản chiếu ánh sáng ngay cả khi mặt trời ở dưới đường chân trời.