Quạt hút mùi nhanh hỏng vì thích bật ở tốc độ cao

(Kiến Thức) - Chị Nguyễn Thu Hà (Giảng Võ, Hà Nội) kể khi nấu ăn bao giờ chị cũng bật quạt hút mùi ở tốc độ cao nhất. Nhưng dùng như thế có khoa học?

Chị Nguyễn Thu Hà (Giảng Võ, Hà Nội) kể khi nấu ăn bao giờ chị cũng bật quạt hút mùi ở tốc độ cao nhất. Chị cho biết, bật ở tốc độ to nhất sẽ giúp hút mùi nhanh chóng. Không những thế, sau khi nấu xong chị còn để quạt chạy thêm chừng 15 phút nữa nhằm hút hết mùi thức ăn. Tuy nhiên, chồng chị lại cho rằng cách sử dụng như vậy không khoa học vừa tốn điện vừa làm quạt nhanh hỏng.
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.
Lời bàn: Khi sử dụng quạt hút mùi, chỉ nên bật quạt với tốc độ vừa đủ tương ứng với số bếp đang nấu, độ lớn của ngọn lửa/nhiệt độ bếp và loại món ăn đang nấu. Với các món đơn giản như súp, canh hay rau luộc chỉ cần bật chế độ thấp nhất và chỉ nên bật tốc độ cao hơn khi nấu các món nặng mùi và nhiều mỡ như nướng, chiên, hay xào. 
Nhìn chung không nên lạm dụng việc bật máy ở chế độ cao. Ngoài ra, chỉ nên bật ngay trước khi bắt đầu nấu và tắt quạt sau nấu nướng khoảng 2 phút.

Cách vệ sinh máy hút mùi

(Kiến Thức) - Ngoài việc định kỳ thay lớp màng lọc than hoạt tính sau mỗi 6 - 12 tháng người sử dụng cũng nên thường xuyên vệ sinh máy.

Hỏi: Máy hút mùi nên được vệ sinh như thế nào? - Lê Phương Nam (Hà Nội).
Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa. 

Cuộc xâm lược của rắn vua bạch tạng và các loài khác

(Kiến Thức) - Với sự tăng nhanh đột biến về dân số, nhiều loài động thực vật nhập cư trở thành mối lo ngại đối với đa dạng sinh học tại địa phương.

Rắn vua bạch tạng đang xâm lấn trên toàn quần đảo Canary (Tây Ban Nha), đe dọa nghiêm trọng đến đa dạng sinh học khiến các chuyên gia lo ngại và đang bắt tay tìm cách giải quyết.
 Rắn vua bạch tạng đang xâm lấn trên toàn quần đảo Canary (Tây Ban Nha), đe dọa nghiêm trọng đến đa dạng sinh học khiến các chuyên gia lo ngại và đang bắt tay tìm cách giải quyết.

Rùng mình xem linh cẩu săn mồi đẫm máu

(Kiến Thức) - Linh cẩu đốm là động vật săn mồi đầy sức mạnh, ngang ngửa những ông chúa đồng cỏ như sư tử, báo đốm…

Mặc dù hay bị hiểu nhầm là động vật ăn xác chết nhưng trên thực tế linh cẩu đốm là động vật săn mồi đầy sức mạnh, phần lớn nguồn thức ăn của nó là từ các con mồi còn sống.
Mặc dù hay bị hiểu nhầm là động vật ăn xác chết nhưng trên thực tế linh cẩu đốm là động vật săn mồi đầy sức mạnh, phần lớn nguồn thức ăn của nó là từ các con mồi còn sống. 

Linh cẩu đốm chỉ đứng sau sư tử (khi chúng đơn độc chạm trán nhau)về sức mạnh, nó cũng có những màn săn mồi đẫm máu không kém.
Linh cẩu đốm chỉ đứng sau sư tử (khi chúng đơn độc chạm trán nhau)về sức mạnh, nó cũng có những màn săn mồi đẫm máu không kém. 

Thậm chí đôi khi linh cẩu còn "bắt nạt" sư tử, khi chúng áp đảo về số lượng.
Thậm chí đôi khi linh cẩu còn "bắt nạt" sư tử, khi chúng áp đảo về số lượng. 

Tất cả các loài báo đều thua linh cẩu khi chạm trán, mặc dù kỹ năng săn mồi của báo tốt hơn cả linh cẩu lẫn sư tử.
Tất cả các loài báo đều thua linh cẩu khi chạm trán, mặc dù kỹ năng săn mồi của báo tốt hơn cả linh cẩu lẫn sư tử. 

Xác chết thảm thương của một con mồi chỉ còn lại duy nhất khung xương ngực khi bị linh cẩu “rút tỉa” thịt.
 Xác chết thảm thương của một con mồi chỉ còn lại duy nhất khung xương ngực khi bị linh cẩu “rút tỉa” thịt.

Bê con khóc thét khi bị hai con linh cẩu tấn công, cắn nát phần bộ hạ.
 Bê con khóc thét khi bị hai con linh cẩu tấn công, cắn nát phần bộ hạ.

Màn phanh thây mồi đẫm máu của linh cẩu khiến nhiều người run sợ.
 Màn phanh thây mồi đẫm máu của linh cẩu khiến nhiều người run sợ.

Máu từ con mồi chảy lênh láng trên đồng cỏ do linh cẩu dùng hàm sắc nhọn cắn xé.
Máu từ con mồi chảy lênh láng trên đồng cỏ do linh cẩu dùng hàm sắc nhọn cắn xé.