Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Làm đẹp - Giảm cân

Phòng ngừa tiêu chảy cho trẻ ngày nồm ẩm

13/03/2015 19:10

(Kiến Thức) - Thời tiết nồm ẩm là điều kiện thuận lợi cho vi rút gây bệnh tiêu chảy phát tán mạnh, dưới đây là các bước phòng ngừa tiêu chảy cho bé.

Ngọc Anh (TH)

Cách chăm sóc bé bị tiêu chảy tại nhà an toàn

Cách xử trí khi trẻ sơ sinh bị tiêu chảy

 Vệ sinh tay sạch sẽ. Vi khuẩn gây bệnh luôn có trong môi trường sống và thường đi vào cơ thể thông qua thức ăn, đồ uống. Chẳng hạn trong quá trình ăn uống bé nuốt phải thức ăn chứa vi sinh vật có độc tố gây bệnh hoặc vi khuẩn bám vào tay của bé khi bé cầm nắm đồ chơi và theo đó đi vào miệng.
Vệ sinh tay sạch sẽ. Vi khuẩn gây bệnh luôn có trong môi trường sống và thường đi vào cơ thể thông qua thức ăn, đồ uống. Chẳng hạn trong quá trình ăn uống bé nuốt phải thức ăn chứa vi sinh vật có độc tố gây bệnh hoặc vi khuẩn bám vào tay của bé khi bé cầm nắm đồ chơi và theo đó đi vào miệng.
Vì vậy để phòng bệnh cho bé, cha mẹ nên vệ sinh bàn tay sạch sẽ khi chế biến thức ăn, luôn cho bé ăn chín, uống sôi. Cho bé rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn. Không cho bé ăn thức ăn đã nấu chín nhưng để lâu mà không được bảo quản cẩn thận.
Vì vậy để phòng bệnh cho bé, cha mẹ nên vệ sinh bàn tay sạch sẽ khi chế biến thức ăn, luôn cho bé ăn chín, uống sôi. Cho bé rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn. Không cho bé ăn thức ăn đã nấu chín nhưng để lâu mà không được bảo quản cẩn thận.
Khi chế biến hay dọn bàn ăn, cần che đậy cẩn thận, tránh ruồi nhặng (tác nhân gây bệnh và truyền bệnh). Vi khuẩn gây bệnh bám vào chân ruồi, sẽ lan qua thức ăn khi ruồi bu vào thức ăn.
Khi chế biến hay dọn bàn ăn, cần che đậy cẩn thận, tránh ruồi nhặng (tác nhân gây bệnh và truyền bệnh). Vi khuẩn gây bệnh bám vào chân ruồi, sẽ lan qua thức ăn khi ruồi bu vào thức ăn.
Nấu chín kĩ các món ăn để tránh sự lây lan của vi khuẩn E. coli, một vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Tương tự như vậy, nấu thịt gà và trứng thật kỹ và rửa gà sống cẩn thận có thể giúp ngăn ngừa bệnh tiêu chảy gây ra bởi vi khuẩn salmonella và campylobacter.
Nấu chín kĩ các món ăn để tránh sự lây lan của vi khuẩn E. coli, một vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Tương tự như vậy, nấu thịt gà và trứng thật kỹ và rửa gà sống cẩn thận có thể giúp ngăn ngừa bệnh tiêu chảy gây ra bởi vi khuẩn salmonella và campylobacter.
Ăn đúng giờ, đúng bữa: Nếu đã đến giờ ăn của trẻ bạn cần cân nhắc có nên tiếp tục đi chơi hay đưa trẻ về để kịp chuẩn bị bữa ăn. Trẻ được ăn no đúng giờ, đúng bữa sẽ không quấy khóc hoặc đòi ăn vặt.
Ăn đúng giờ, đúng bữa: Nếu đã đến giờ ăn của trẻ bạn cần cân nhắc có nên tiếp tục đi chơi hay đưa trẻ về để kịp chuẩn bị bữa ăn. Trẻ được ăn no đúng giờ, đúng bữa sẽ không quấy khóc hoặc đòi ăn vặt.
Chú ý bổ sung thực phẩm giàu probiotics (sữa chua): Ruột và dạ dày của bé luôn tồn tại đồng thời vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại. Vi khuẩn có lợi củng cố hệ miễn dịch, giúp cân bằng giữa hai loại vi khuẩn tốt - xấu vì sự mất cân bằng nó sẽ gây ra tiêu chảy. Các bé dễ bị mất cân bằng vi khuẩn tốt - xấu đường ruột do chế độ dinh dưỡng ít bao gồm vi khuẩn có lợi.
Chú ý bổ sung thực phẩm giàu probiotics (sữa chua): Ruột và dạ dày của bé luôn tồn tại đồng thời vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại. Vi khuẩn có lợi củng cố hệ miễn dịch, giúp cân bằng giữa hai loại vi khuẩn tốt - xấu vì sự mất cân bằng nó sẽ gây ra tiêu chảy. Các bé dễ bị mất cân bằng vi khuẩn tốt - xấu đường ruột do chế độ dinh dưỡng ít bao gồm vi khuẩn có lợi.
Đối với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, đặc biệt nên cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu nhằm tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cho bé.
Đối với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, đặc biệt nên cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu nhằm tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cho bé.
Chuẩn bị sẵn thuốc tiêu hóa: Gia đình nên chuẩn bị sẵn một số loại thuốc tiêu hóa thông thường như men tiêu hóa, viên bù nước… để đề phòng trong trường hợp trẻ bị tiêu chảy để điều trị kịp thời.
Chuẩn bị sẵn thuốc tiêu hóa: Gia đình nên chuẩn bị sẵn một số loại thuốc tiêu hóa thông thường như men tiêu hóa, viên bù nước… để đề phòng trong trường hợp trẻ bị tiêu chảy để điều trị kịp thời.
Kịp thời đi khám: Nếu thấy trẻ có biểu hiện ngộ độc thực phẩm hoặc tiêu chảy kéo dài cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để điều trị.
Kịp thời đi khám: Nếu thấy trẻ có biểu hiện ngộ độc thực phẩm hoặc tiêu chảy kéo dài cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để điều trị.

Top tin bài hot nhất

Vôi hóa nhân tuyến giáp có phải ung thư?

Vôi hóa nhân tuyến giáp có phải ung thư?

15/05/2025 10:54
Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

17/05/2025 08:52
Dầu gội Hanayuki Shampoo nhiễm vi sinh… dễ gây viêm da

Dầu gội Hanayuki Shampoo nhiễm vi sinh… dễ gây viêm da

16/05/2025 06:06
Thiền, thở, ngủ... giúp người trẻ hồi phục sau kiệt sức

Thiền, thở, ngủ... giúp người trẻ hồi phục sau kiệt sức

14/05/2025 07:30
4 bài tập phần thân dưới giúp giảm mỡ bụng hiệu quả

4 bài tập phần thân dưới giúp giảm mỡ bụng hiệu quả

13/05/2025 15:39

Bạn có thể quan tâm

Cách phối đồ tôn dáng cho người có chiều cao khiêm tốn

Cách phối đồ tôn dáng cho người có chiều cao khiêm tốn

Kiểu giày cần có trong tủ đồ nam giới

Kiểu giày cần có trong tủ đồ nam giới

5 nguyên tắc chọn đồ thời trang an toàn cho trẻ

5 nguyên tắc chọn đồ thời trang an toàn cho trẻ

Hạn chế hoá chất độc hại trong mỹ phẩm

Hạn chế hoá chất độc hại trong mỹ phẩm

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status