Nuốt chửng rắn lục đuôi đỏ xong, rắn độc chết thảm

(Kiến Thức) - Khi mở được một chút phần bụng của con rắn, ông Trần phát hiện ra, trong dạ dày của rắn cạp nia là một con rắn lục đuôi đỏ. Hiện, chưa thể kết luận được rốt cục là con rắn nào gây ra cái chết con nào.

Chọn lọc tự nhiên vốn rất khốc liệt, để sinh sống trong môi trường thiên nhiên cạnh tranh sinh tồn không ngơi nghỉ, những loài động vật hoang dã thực sự sống không dễ dàng.
Mặc dù cùng là một giống loài, tuy nhiên vẫn thường xuyên xảy ra tình trạng cá lớn nuốt cá bé, ăn thịt đồng loại.
Nuot chung ran luc duoi do xong, ran doc chet tham
 
Mới đây, ông Trần Thanh Quyến, chuyên gia sinh thái học ở Đài Bắc trong lúc tiến vào rừng sâu ở Hoa Sơn, Vân Lâm đã bất ngờ phát hiện xác của một con rắn cạp nia ở lề đường. Tuy nhiên, khi chết, cơ thể của con rắn cạp nia có vài dấu hiệu lạ, trong đó dấu hiệu rõ ràng nhất là bụng của con rắn bị phồng lên rất kỳ lạ.

Mời quý vị xem video: Cận cảnh rắn quằn quại nôn ra trứng gà

Muốn tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cái chết của con rắn cạp nia, chuyên gia họ Trần đã chủ động rạch bụng con rắn đã chết. Không ngờ, khi mở ra được một chút phần bụng của con rắn, ông Trần phát hiện ra, trong dạ dày của rắn cạp nia là một con rắn lục đuôi đỏ.
Do cả hai đều là những con rắn cực độc, cũng chưa thể kết luận được rốt cục là con nào gây ra cái chết của con nào.
Nuot chung ran luc duoi do xong, ran doc chet tham-Hinh-2
 
Theo nhận định ban đầu của chuyên gia Trần, bởi vì rắn cạp nia thường không xuất hiện những khu vực rừng rậm có độ cao thấp vùng núi Vân Lâm, có lẽ nó không quen với môi trường sinh thái nơi đây, không kiếm được thức ăn mới có thể ăn sống nuốt tươi đồng loại. Thế nhưng sau khi nuốt chửng đồng loại thì nó cũng bỏ mạng một cách đau đớn. 

Run sợ loài cá có thể đâm xuyên da thịt con người

(Kiến Thức) - Cá sư tử sở hữu vẻ bề ngoài  tuyệt đẹp. Tuy nhiên, trái ngược với vẻ đẹp ấy, cá sư tử là loài cá nguy hiểm với bất kỳ sinh vật nào, kể cả con người.
 

Run so loai ca co the dam xuyen da thit con nguoi
  tử chủ yếu sinh sống ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Đây là một loài cá biển có độc. Ảnh cacanhthaihoa.
Run so loai ca co the dam xuyen da thit con nguoi-Hinh-2
 Thân của cá sư tử có nhiều sọc với màu sắc đa dạng như màu đỏ, vàng, da cam, nâu, đen hoặc trắng. Ảnh wikipedia.
Run so loai ca co the dam xuyen da thit con nguoi-Hinh-3
 Đặc biệt, cá sư tử sở hữu bộ vây đồ sộ, sắc nhọn và có chứa chất độc. Nọc độc tập trung chủ yếu ở các gai nhọn trên vây và thường biến mất sau 24 tiếng kể từ lúc cá chết. Ảnh thiennhien.
Run so loai ca co the dam xuyen da thit con nguoi-Hinh-4
 Khi bị đe dọa, cá sư tử sẽ xòe rộng vây ngực, vây bơi và vây lưng - “công cụ” phóng chất độc. Ảnh aquanetviet.
Run so loai ca co the dam xuyen da thit con nguoi-Hinh-5
 Bộ vây của tử sắc nhọn đến mức có thể đâm xuyên da thịt con người. Ảnh aquanetviet.
Run so loai ca co the dam xuyen da thit con nguoi-Hinh-6
 Cá sư tử có tên khoa học là Dendrochirus Zebra. Ngoài ra, nó còn được biết đến với các tên gọi khác như cá Thổ Nhỹ Kỳ, rồng, cá bò cạp. Ảnh staticflickr.
Run so loai ca co the dam xuyen da thit con nguoi-Hinh-7
 Mặc dù có độc nhưng cá sư tử hiện đang trở thành món ăn hấp dẫn trí tò mò của nhiều người. Ảnh blogspot

Rắn độc tử chiến đồng loại và cái kết kinh hoàng

(Kiến Thức) - Hai con rắn độc tử chiến kinh hoàng, bởi cú đớp hụt nên rắn rào cây từ kẻ chủ động trở thành nạn nhân, dù cả hai con rắn này đều sở hữu nọc độc và kích thước lớn trong họ.

Hai con rắn độc tử chiến kinh hoàng này là rắn hổ mang chúa (họ Rắn hổ) là loài rắn độc dài nhất thế giới và rắn rào cây có tên khoa học là Boiga dendrophila.
 Hai con rắn độc tử chiến kinh hoàng này là rắn hổ mang chúa (họ Rắn hổ) là loài rắn độc dài nhất thế giới và rắn rào cây có tên khoa học là Boiga dendrophila.