Nữ nhân Trung Hoa dùng vật dụng đặc biệt trong ngày “đến tháng”.

Các nữ nhân Trung Hoa phong kiến đã sử dụng một vật dụng đặc biệt trong những ngày "đến tháng".

Theo quan niệm dân gian, không chỉ những phụ nữ đang trong thời kỳ "đến tháng" là không sạch sẽ mà tất cả những vật dụng liên quan đến "đến tháng" đều rất nguy hiểm. Họ tin rằng, ân ái trong thời kỳ "đến tháng" của phụ nữ có thể khiến nam giới bị ốm nặng, thậm chí là tử vong.

Và chính vì vậy, dân gian Trung Hoa vẫn tin rằng tân nương "đến tháng" trong ngày thành hôn là một điềm xấu, là điều cấm kỵ. Những tân nương này sẽ mang đến xui xẻo cho nhà chồng.

Trong xã hội nguyên thủy, phụ nữ "đến tháng" chỉ dùng cỏ khô hoặc lá cây để xử lý vết máu. Chuyển sang xã hội nô lệ, phụ nữ thời kỳ này sẽ dùng vỏ cây hoặc da thú để che đi bộ phận nhạy cảm của mình, khi "đến tháng" họ sẽ dùng một số vật liệu khô ráo để thấm máu.

Đến xã hội phong kiến, khi băng vệ sinh chưa được phát minh thì các nữ nhân Trung Hoa đã sử dụng một vật dụng gọi là "Nguyệt kinh đái" hoặc "Nguyệt sự đái", "Nguyệt kinh bố", "Nguyệt bố". Cơ bản những chiếc "Nguyệt kinh đái" đều là do phụ nữ tự làm, những người khéo léo sẽ tự tay thêu hoa văn họa tiết đẹp lên trên.

Nu nhan Trung Hoa dung vat dung dac biet trong ngay “den thang”.
Nu nhan Trung Hoa dung vat dung dac biet trong ngay “den thang”.-Hinh-2
Nu nhan Trung Hoa dung vat dung dac biet trong ngay “den thang”.-Hinh-3
Nu nhan Trung Hoa dung vat dung dac biet trong ngay “den thang”.-Hinh-4

Nguyệt kinh bố là một miếng vải dài, dùng để quấn chặt phần thân dưới vào những ngày "đến tháng". Những tấm vải này sau khi sử dụng có thể giặt sạch và tái sử dụng nhiều lần. Số lượng "Nguyệt kinh đái" mà một người sở hữu được và tần suất sử dụng tùy thuộc vào sự giàu có của người đấy. Có nhiều người chọn mang "Nguyệt kinh đái" suốt ngày, suốt đời.

Các phụ nữ giàu có sẽ chuẩn bị bông sạch và một số vật đắt tiền khác để đặt vào túi nhỏ ở mặt trong của "Nguyệt kinh đái" để thấm hút máu. Tuy nhiên, bông không dễ thấm hút chất lỏng nên họ mới sử dụng vật liệu dễ thấm hút hơn là tro gỗ.

Sau khi phát minh ra giấy, giấy bồi dễ thấm hút đã được sử dụng trong việc giải quyết rắc rối khi "đến tháng" của người phụ nữ. Do ngày xưa phụ nữ tham gia lao động tay chân rất nhiều nên không thể tránh được tình trạng tràn ra ngoài, làm bẩn y phục.

Tuy nhiên, không phải phụ nữ nào cũng có thể sử dụng "Nguyệt kinh đái", những nữ nhân xuất thân bình dân nghèo khó sẽ phải giải quyết việc "đến tháng" của mình bằng cách khác. Có người sẽ dùng bông nhét vào cơ thể để chặn máu "đến tháng" chảy ra ngoài.

Kinh hãi các biện pháp tránh thai của phụ nữ Trung Hoa cổ đại

Điều đó dẫn đến tình trạng vô sinh và nguy cơ tử vong cao đối với những phụ nữ này.

Ở thời điểm hiện tại, nền y học văn minh đã cho chúng ta rất nhiều phương án tránh thai an toàn và hiệu quả, tuy nhiên ở thời cổ đại lại không được như thế mà hầu hết đều là những giải pháp truyền miệng và gây nguy hiểm cho phụ nữ, trong đó đặc biệt là những người làm vệc ở lầu xanh, họ luôn phải thực hiện những giải pháp khốc liệt và triệt để nhất bởi "tính chất công việc". Điều đó dẫn đến tình trạng vô sinh và nguy cơ tử vong cao đối với những phụ nữ này.

Khám phá những phép thuật kỳ bí của Trung Hoa cổ đại

Nhiều nét văn hóa Trung Quốc, đặc biệt là tại các tộc người thiểu số vẫn lưu truyền và có sức sống dai dẳng trường tồn cho đến tận ngày nay. Một trong số đó chính là thuật “phù thủy”.

Phù thủy trong truyền thuyết

Trong lịch sử, thuật phù thủy là một trong những nghề nghiệp cổ xưa nhất của người Trung Quốc. Có tư liệu cho thấy, từ thời kỳ bộ lạc đã xuất hiện các thầy phù thủy chuyên nghiệp. Phù thủy thường là những nhân vật đóng vai trò quan trọng trong bộ lạc. Họ có tri thức, có khả năng dự đoán mọi chuyện lành dữ trong tương lai.

Kỳ án Trung Hoa cổ đại: Tội ác "đẫm máu" xoay quanh chú chim

Chỉ vì một con chim họa mi mà 5 người đàn ông lần lượt mất mạng trong 3 năm.

Vào thời Minh Anh Tông nhà Minh, một ông lão tên là Thẩm Cửu có nuôi một con chim họa mi không chỉ có tiếng hót lay động lòng người mà còn rất dạn dĩ. Ông rất quý con chim này và xem như một viên ngọc quý trong tay.

Một ngày nọ, một thương nhân đến từ Huệ Châu đã đề nghị được mua con chim họa mi này với giá 50 lượng bạc nhưng Thẩm Cửu đã từ chối. Vị thương nhân kia tăng giá lên 100 lượng nhưng vẫn không khiến Thẩm Cửu chấp nhận bán đi. Câu chuyện này ngày càng lan rộng, ai ai cũng biết được con chim họa mi đó đắt giá như thế nào.