Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Tin 24/7

Nọc rắn độc Brazil khắc chế virus SARS-CoV-2 như thế nào?

03/09/2021 08:48

Phân tử trong nọc độc rắn jararacussu có khả năng ức chế sản sinh virus SARS-CoV-2 trong tế bào khỉ. Các nhà nghiên cứu hy vọng sớm có thể thử nghiệm trên tế bào con người.

Tâm Anh (theo Reuters)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Tạp chí khoa học Molecules đăng tải kết quả nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy một phân tử có trong nọc độc rắn jararacussu có thể ức chế tới 75% khả năng nhân lên của virus SARS-CoV-2 trong tế bào của những con khỉ được dùng làm thí nghiệm. Jararacussu là một loài rắn cực độc đặc hữu ở Nam Mỹ.
Tạp chí khoa học Molecules đăng tải kết quả nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy một phân tử có trong nọc độc rắn jararacussu có thể ức chế tới 75% khả năng nhân lên của virus SARS-CoV-2 trong tế bào của những con khỉ được dùng làm thí nghiệm. Jararacussu là một loài rắn cực độc đặc hữu ở Nam Mỹ.
"Chúng tôi đã chứng minh được thành phần nọc rắn này có thể ức chế một loại protein rất quan trọng của virus corona", Rafael Guido, Giáo sư Đại học Sao Paulo và là tác giả của nghiên cứu cho biết.
"Chúng tôi đã chứng minh được thành phần nọc rắn này có thể ức chế một loại protein rất quan trọng của virus corona", Rafael Guido, Giáo sư Đại học Sao Paulo và là tác giả của nghiên cứu cho biết.
Phân tử này là một peptide, hay còn gọi là chuỗi axit amin, có khả năng kết nối với enzyme PLPro của virus SARS-CoV-2 mà không gây hại đến những tế bào khác.
Phân tử này là một peptide, hay còn gọi là chuỗi axit amin, có khả năng kết nối với enzyme PLPro của virus SARS-CoV-2 mà không gây hại đến những tế bào khác.
Các chuyên gia gọi nó là PLPro. Enzyme PLPro kích thích sự phát triển và sản sinh của virus SARS-CoV-2 mà không làm tổn thương các tế bào khác.
Các chuyên gia gọi nó là PLPro. Enzyme PLPro kích thích sự phát triển và sản sinh của virus SARS-CoV-2 mà không làm tổn thương các tế bào khác.
Giáo sư Guido giải thích peptide trên có thể được điều chế trong phòng thí nghiệm. Do vậy, người dân không cần phải săn bắt hay nuôi rắn độc jararacussu.
Giáo sư Guido giải thích peptide trên có thể được điều chế trong phòng thí nghiệm. Do vậy, người dân không cần phải săn bắt hay nuôi rắn độc jararacussu.
"Chúng tôi lo ngại rằng mọi người sẽ đi săn rắn jararacussu khắp Brazil và cho rằng họ sẽ cứu thế giới... Nhưng không phải vậy. Bản thân nọc độc không phải là thứ có thể chữa khỏi COVID-19", ông Giuseppe Puorto, Giám đốc bảo tàng sinh học thuộc Viện Nghiên cứu Butantan, Sao Paulo cho hay.
"Chúng tôi lo ngại rằng mọi người sẽ đi săn rắn jararacussu khắp Brazil và cho rằng họ sẽ cứu thế giới... Nhưng không phải vậy. Bản thân nọc độc không phải là thứ có thể chữa khỏi COVID-19", ông Giuseppe Puorto, Giám đốc bảo tàng sinh học thuộc Viện Nghiên cứu Butantan, Sao Paulo cho hay.
Với phát hiện quan trọng trên, các nhà nghiên cứu sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả theo các liều lượng khác nhau của phân tử nọc rắn jararacussu và xem xét liệu nó có thể ngăn chặn virus xâm nhập vào tế bào ngay từ đầu hay không.
Với phát hiện quan trọng trên, các nhà nghiên cứu sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả theo các liều lượng khác nhau của phân tử nọc rắn jararacussu và xem xét liệu nó có thể ngăn chặn virus xâm nhập vào tế bào ngay từ đầu hay không.
Các chuyên gia hy vọng có thể sớm thử nghiệm trên tế bào con người. Tuy nhiên, thông tin cụ thể về thời gian sẽ tiến hành vẫn chưa được nhóm nghiên cứu tiết lộ.
Các chuyên gia hy vọng có thể sớm thử nghiệm trên tế bào con người. Tuy nhiên, thông tin cụ thể về thời gian sẽ tiến hành vẫn chưa được nhóm nghiên cứu tiết lộ.
Rắn jararacussu là một trong những loại rắn độc lớn nhất ở Brazil. Những cá thể trưởng thành có thể sở hữu chiều dài đến 2m.
Rắn jararacussu là một trong những loại rắn độc lớn nhất ở Brazil. Những cá thể trưởng thành có thể sở hữu chiều dài đến 2m.
Loài rắn này sống ở các khu rừng ven biển Đại Tây Dương và một số quốc gia Nam Mỹ như Bolivia, Paraguay và Argentina.
Loài rắn này sống ở các khu rừng ven biển Đại Tây Dương và một số quốc gia Nam Mỹ như Bolivia, Paraguay và Argentina.
Mời độc giả xem video: Trồng sả để phòng rắn, 2 người ở An Giang bị rắn cắn tại bụi sả. Nguồn: THDT.

Bạn có thể quan tâm

Tiến “Bịp” khai nhận hành vi nhận tội sau 6 ngày ngoan cố

Tiến “Bịp” khai nhận hành vi nhận tội sau 6 ngày ngoan cố

Toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 12 của Tổng Bí thư Tô Lâm

Toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 12 của Tổng Bí thư Tô Lâm

Bộ Nội vụ đề xuất tăng lương tối thiểu vùng bao nhiêu?

Bộ Nội vụ đề xuất tăng lương tối thiểu vùng bao nhiêu?

TPHCM: Đề xuất triển khai 2 dự án Metro gần 100.000 tỷ đồng

TPHCM: Đề xuất triển khai 2 dự án Metro gần 100.000 tỷ đồng

Lâm Đồng: Kẻ trốn trại tạm giam bị bắt sau 5 giờ

Lâm Đồng: Kẻ trốn trại tạm giam bị bắt sau 5 giờ

TP HCM kiến nghị sớm có thêm 2 tuyến đường sắt đô thị trên cao

TP HCM kiến nghị sớm có thêm 2 tuyến đường sắt đô thị trên cao

Nguyên Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến bị đề nghị kỷ luật

Nguyên Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến bị đề nghị kỷ luật

Bộ trưởng Bộ NN&MT Đỗ Đức Duy bị kỷ luật cảnh cáo

Bộ trưởng Bộ NN&MT Đỗ Đức Duy bị kỷ luật cảnh cáo

Đồng Nai: Người đàn ông tử vong bất thường khi ngồi nhậu

Đồng Nai: Người đàn ông tử vong bất thường khi ngồi nhậu

Sốc với búi tóc 500gr trong bụng bé trai 5 tuổi

Sốc với búi tóc 500gr trong bụng bé trai 5 tuổi

Cao tốc tỷ đô kết nối 3 tỉnh miền Tây triển khai sớm hơn dự kiến

Cao tốc tỷ đô kết nối 3 tỉnh miền Tây triển khai sớm hơn dự kiến

Lâm Đồng chi hơn 68 tỷ đồng hỗ trợ cán bộ sau sáp nhập

Lâm Đồng chi hơn 68 tỷ đồng hỗ trợ cán bộ sau sáp nhập

Top tin bài hot nhất

Tiến “Bịp” khai nhận hành vi nhận tội sau 6 ngày ngoan cố

Tiến “Bịp” khai nhận hành vi nhận tội sau 6 ngày ngoan cố

18/07/2025 23:27
Bộ Nội vụ đề xuất tăng lương tối thiểu vùng bao nhiêu?

Bộ Nội vụ đề xuất tăng lương tối thiểu vùng bao nhiêu?

18/07/2025 12:08
TPHCM: Đề xuất triển khai 2 dự án Metro gần 100.000 tỷ đồng

TPHCM: Đề xuất triển khai 2 dự án Metro gần 100.000 tỷ đồng

18/07/2025 07:07
Toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 12 của Tổng Bí thư Tô Lâm

Toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 12 của Tổng Bí thư Tô Lâm

18/07/2025 18:58
Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

18/07/2025 06:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status