Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily News

Những sinh vật thời tiền sử bí ẩn vẫn còn trông thấy

27/04/2014 06:35

(Kiến Thức) - Rất nhiều trường hợp nhìn thấy những sinh vật bí ẩn xuất hiện từ thời tiền sử đã được ghi nhận và công bố trên các tạp chí trên khắp thế giới.

Mai Anh (theo LV)

Khám phá không tưởng về sinh vật biển

Điểm mặt những sinh vật bí ẩn cực đáng sợ

Một nhóm thợ săn Brazil đã nhìn thấy quái vật Mapinguari với khuôn mặt thê lương, thân hình phủ đầy lông dài hôi hám, cùng tiếng hú ghê rợn khi đang đi săn trong rừng Amazon.
Một nhóm thợ săn Brazil đã nhìn thấy quái vật Mapinguari với khuôn mặt thê lương, thân hình phủ đầy lông dài hôi hám, cùng tiếng hú ghê rợn khi đang đi săn trong rừng Amazon.
Lukwata từng bị bắt gặp ở nhiều nơi như: Uganda, Baganda, Wasoga, và được mô tả là một con rắn khổng lồ, dài tới 30m, đôi mắt đỏ rực, chuyên ăn thịt người và các loại động vật.
Lukwata từng bị bắt gặp ở nhiều nơi như: Uganda, Baganda, Wasoga, và được mô tả là một con rắn khổng lồ, dài tới 30m, đôi mắt đỏ rực, chuyên ăn thịt người và các loại động vật.
Năm 1977, một tàu đánh cá Nhật Bản đã đánh bắt được một sinh vật gần giống như xà đầu long ngoài biển gần New Zealand.
Năm 1977, một tàu đánh cá Nhật Bản đã đánh bắt được một sinh vật gần giống như xà đầu long ngoài biển gần New Zealand.
Bức ảnh này được chụp vào năm 1964 bởi một khách du lịch, ghi lại hình ảnh một sinh vật được cho là sư tử túi – một loài hổ Tasmania nổi tiếng được cho là đã tuyệt chủng từ những năm 1930.
Bức ảnh này được chụp vào năm 1964 bởi một khách du lịch, ghi lại hình ảnh một sinh vật được cho là sư tử túi – một loài hổ Tasmania nổi tiếng được cho là đã tuyệt chủng từ những năm 1930.
Theo báo cáo, kể từ cuối những năm 1900, chín người bản địa ở vùng tây New Britain đã nhìn thấy Therizinosaurus – loài khủng long có những đặc điểm lai giữa ngựa và chim.
Theo báo cáo, kể từ cuối những năm 1900, chín người bản địa ở vùng tây New Britain đã nhìn thấy Therizinosaurus – loài khủng long có những đặc điểm lai giữa ngựa và chim.
Năm 1910, nhà thám hiểm Mount Albert Edward đã mô tả lại cuộc chạm trán khủng khiếp với Gazeka – một loài thú có túi cao lớn đến 7,5m khi đứng trên hai chân sau.
Năm 1910, nhà thám hiểm Mount Albert Edward đã mô tả lại cuộc chạm trán khủng khiếp với Gazeka – một loài thú có túi cao lớn đến 7,5m khi đứng trên hai chân sau.
Bộ lạc người lùn Pygmy (châu Phi) khẳng định từng nhìn thấy một sinh vật gần giống như tê giác nhưng có thêm một chiếc vành với 6 sừng ở trên đầu và có thể chiến đấu với voi dù kích thước bé nhỏ hơn nhiều.
Bộ lạc người lùn Pygmy (châu Phi) khẳng định từng nhìn thấy một sinh vật gần giống như tê giác nhưng có thêm một chiếc vành với 6 sừng ở trên đầu và có thể chiến đấu với voi dù kích thước bé nhỏ hơn nhiều.
Tính đến năm 2001, có rất nhiều báo cáo về việc nhìn thấy một sinh vật gần giống chim với sải cánh dài từ 3-4,5m, lông màu xám và một mảng da nối giữa thân và cánh. Đây được cho là một loài thằn lằn bay có tên Quetzalcoatlus Northropi.
Tính đến năm 2001, có rất nhiều báo cáo về việc nhìn thấy một sinh vật gần giống chim với sải cánh dài từ 3-4,5m, lông màu xám và một mảng da nối giữa thân và cánh. Đây được cho là một loài thằn lằn bay có tên Quetzalcoatlus Northropi.
Titanoboa cerrejonensis là một loài rắn tiền sử với thân hình lên đến 13m. Hài cốt hóa thạch của nó được tìm thấy ở đông bắc Colombia, khiến các nhà khoa học chỉ còn biết hét lên đầy kinh ngạc.
Titanoboa cerrejonensis là một loài rắn tiền sử với thân hình lên đến 13m. Hài cốt hóa thạch của nó được tìm thấy ở đông bắc Colombia, khiến các nhà khoa học chỉ còn biết hét lên đầy kinh ngạc.
Trong những năm 1950, nhiều nông dân ở các trang trại đã nhìn thấy một sinh vật to lớn chạy bằng hai chân sau đã tấn công vật nuôi của họ. Theo mô tả, rất có thể đó là những con Tyrannosaur – một loài bò sát khổng lồ.
Trong những năm 1950, nhiều nông dân ở các trang trại đã nhìn thấy một sinh vật to lớn chạy bằng hai chân sau đã tấn công vật nuôi của họ. Theo mô tả, rất có thể đó là những con Tyrannosaur – một loài bò sát khổng lồ.

Top tin bài hot nhất

Phản ứng của ông Zelensky, EU trước khả năng Mỹ công nhận bán đảo Crimea là lãnh thổ Nga

Phản ứng của ông Zelensky, EU trước khả năng Mỹ công nhận bán đảo Crimea là lãnh thổ Nga

23/04/2025 08:52
Ông Trump kêu gọi ngừng bắn vô điều kiện ở Ukraine, ông Zelensky lên tiếng

Ông Trump kêu gọi ngừng bắn vô điều kiện ở Ukraine, ông Zelensky lên tiếng

09/05/2025 08:07
Người dùng iPhone “than trời” vì lỗi lạ trên iOS 18.4.1

Người dùng iPhone “than trời” vì lỗi lạ trên iOS 18.4.1

22/04/2025 08:52
Ông Trump đẩy ông Zelensky vào thế khó

Ông Trump đẩy ông Zelensky vào thế khó

29/04/2025 08:52
Báo Mỹ: Ông Trump chặn các kênh ngoại giao hậu trường với Trung Quốc, chỉ muốn đàm phán trực tiếp với ông Tập

Báo Mỹ: Ông Trump chặn các kênh ngoại giao hậu trường với Trung Quốc, chỉ muốn đàm phán trực tiếp với ông Tập

22/04/2025 08:52

Bạn có thể quan tâm

Trưởng phái đoàn Nga nói thẳng quan điểm sau khi đàm phán với Ukraine

Trưởng phái đoàn Nga nói thẳng quan điểm sau khi đàm phán với Ukraine

11 điều cần làm ở Thái Lan cho du khách đến lần đầu

Apple sẽ phát hành iOS 18.6 trước thềm công bố iOS 19?

Vingroup “Tây tiến”, viết tiếp kỳ tích kiến tạo đô thị thịnh vượng tại thủ phủ công nghiệp Đức Hoà

Giá xe điện VinFast mới nhất nửa cuối tháng 5/2025

Porsche lên kế hoạch dừng bán xe điện vì “ế”

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status