Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Đời sống

Những bí mật thú vị bên trong hệ thống tiêu hoá của con người

18/10/2017 08:24

(Kiến Thức) - Đường tiêu hóa dài tới 9m, tổng diện tích bề mặt ruột non có thể phủ kín một sân tennis... là những điều thú vị về hệ tiêu hóa của con người.

Thảo Nguyên (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
1. 9 mét là tổng chiều dài của đường tiêu hóa, điểm bắt bắt đầu là từ trong miệng và điểm kết thúc là ở hậu môn. Ảnh: Wisegeek.
1. 9 mét là tổng chiều dài của đường tiêu hóa, điểm bắt bắt đầu là từ trong miệng và điểm kết thúc là ở hậu môn. Ảnh: Wisegeek.
2. Tổng diện tích bề mặt ruột non khi trải ra là 250m2, đủ phủ kín một sân tennis. Ảnh: Livescience.
2. Tổng diện tích bề mặt ruột non khi trải ra là 250m2, đủ phủ kín một sân tennis. Ảnh: Livescience.
3. Quá trình tiêu hóa bắt đầu trước khi bạn cho đồ ăn, thức uống vào miệng. Mùi vị, hương thơm, hình ảnh của thực phẩm là tín hiệu của quá trình tiêu hóa sắp bắt đầu, đủ gây tiết nước bọt và dịch tiêu hóa. Khi thức ăn vào khoang miệng, hệ tiêu hóa sẽ bắt đầu hoạt động tích cực hơn. Ảnh: Newsmax.
3. Quá trình tiêu hóa bắt đầu trước khi bạn cho đồ ăn, thức uống vào miệng. Mùi vị, hương thơm, hình ảnh của thực phẩm là tín hiệu của quá trình tiêu hóa sắp bắt đầu, đủ gây tiết nước bọt và dịch tiêu hóa. Khi thức ăn vào khoang miệng, hệ tiêu hóa sẽ bắt đầu hoạt động tích cực hơn. Ảnh: Newsmax.
4. Dạ dày của người lớn có thể chứa trung bình khoảng 1,5 lít thực phẩm. Ảnh: Warren.
4. Dạ dày của người lớn có thể chứa trung bình khoảng 1,5 lít thực phẩm. Ảnh: Warren.
5. Lượng thức ăn trung bình một người trưởng thành ở Mỹ tiêu thụ trong 1 năm là 907kg. Ảnh: Diet.
5. Lượng thức ăn trung bình một người trưởng thành ở Mỹ tiêu thụ trong 1 năm là 907kg. Ảnh: Diet.
6. Cần đến 72 tiếng để tiêu hóa hoàn toàn các bữa tối. Thực phẩm như bánh ngọt chứa carbonhydrate sẽ được tiêu hóa trước tiên. Sau đó hệ tiêu hóa sẽ xử lý các protein như gà rán, thịt rán, chất béo đòi hỏi thời gian tiêu hóa lâu nhất, kể cả phần nước sốt ăn kèm. Ảnh: Nationalenzyme.
6. Cần đến 72 tiếng để tiêu hóa hoàn toàn các bữa tối. Thực phẩm như bánh ngọt chứa carbonhydrate sẽ được tiêu hóa trước tiên. Sau đó hệ tiêu hóa sẽ xử lý các protein như gà rán, thịt rán, chất béo đòi hỏi thời gian tiêu hóa lâu nhất, kể cả phần nước sốt ăn kèm. Ảnh: Nationalenzyme.
7. Khoang miệng có khả năng trung hòa nhiệt độ thực phẩm, sẽ làm nóng hoặc làm mát đồ ăn đến nhiệt độ thích hợp và chuyển xuống phần còn lại của hệ tiêu hóa. Ảnh: Webmd.
7. Khoang miệng có khả năng trung hòa nhiệt độ thực phẩm, sẽ làm nóng hoặc làm mát đồ ăn đến nhiệt độ thích hợp và chuyển xuống phần còn lại của hệ tiêu hóa. Ảnh: Webmd.
8. Mỗi ngày một người tiết ra khoảng 1,7 lít nước bọt. Nước bọt giúp việc nhai và tiêu hóa thực phẩm trước khi nuốt dễ hơn, điều hòa lượng axit trong khoang miệng, tránh răng bị ăn mòn. Nước bọt còn chứa ẩn nhiều bí mật sinh học, được ứng dụng trong chế tạo vắc-xin và thuốc. Ảnh: Livescience.
8. Mỗi ngày một người tiết ra khoảng 1,7 lít nước bọt. Nước bọt giúp việc nhai và tiêu hóa thực phẩm trước khi nuốt dễ hơn, điều hòa lượng axit trong khoang miệng, tránh răng bị ăn mòn. Nước bọt còn chứa ẩn nhiều bí mật sinh học, được ứng dụng trong chế tạo vắc-xin và thuốc. Ảnh: Livescience.
9. Axit dạ dày đủ mạnh để làm mòn kim loại như dao cạo râu nhưng không có khả năng hòa tan nhựa, bút chì và tóc. Ảnh: CDC.
9. Axit dạ dày đủ mạnh để làm mòn kim loại như dao cạo râu nhưng không có khả năng hòa tan nhựa, bút chì và tóc. Ảnh: CDC.
10. Gan là phòng thí nghiệm của cơ thể của chúng ta. Nó thực hiện hơn 500 các chức năng khác nhau, bao gồm cả việc lưu trữ các chất dinh dưỡng, lọc và xử lý hóa chất trong thực phẩm, sản xuất mật và nhiều việc khác. Ảnh: Liver.
10. Gan là phòng thí nghiệm của cơ thể của chúng ta. Nó thực hiện hơn 500 các chức năng khác nhau, bao gồm cả việc lưu trữ các chất dinh dưỡng, lọc và xử lý hóa chất trong thực phẩm, sản xuất mật và nhiều việc khác. Ảnh: Liver.
11. Tiếng ợ to nhất được ghi nhận tới nay là 107,1 decibel, ngang với tiếng ồn của cưa máy, tiếng ợ này thuộc về Paul Hann (người Anh). Ảnh: Ytimg.
11. Tiếng ợ to nhất được ghi nhận tới nay là 107,1 decibel, ngang với tiếng ồn của cưa máy, tiếng ợ này thuộc về Paul Hann (người Anh). Ảnh: Ytimg.
12. Đầy hơi hay khí đường ruột là hỗn hợp không khí con người nuốt phải, phản ứng trong dạ dày sẽ sinh ra khí và vi khuẩn trong đường tiêu hóa tạo ra khí gồm nitơ, oxy, carbon dioxide, methane và hydrogen. Ảnh: List25.
12. Đầy hơi hay khí đường ruột là hỗn hợp không khí con người nuốt phải, phản ứng trong dạ dày sẽ sinh ra khí và vi khuẩn trong đường tiêu hóa tạo ra khí gồm nitơ, oxy, carbon dioxide, methane và hydrogen. Ảnh: List25.
13. Tất cả chất dinh dưỡng đều được hấp thu tại ruột non. Hệ thống tiêu hóa của bạn chịu trách nhiệm nhào trộn, tiêu hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng, và hầu hết quá trình này đều diễn ra ở ruột non. Ảnh: Niddk.
13. Tất cả chất dinh dưỡng đều được hấp thu tại ruột non. Hệ thống tiêu hóa của bạn chịu trách nhiệm nhào trộn, tiêu hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng, và hầu hết quá trình này đều diễn ra ở ruột non. Ảnh: Niddk.
14. 80% hệ thống miễn dịch của bạn nằm bên trong hệ thống tiêu hóa. Điều này có nghĩa rằng bất cứ thứ gì đi vào bụng của bạn đều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể. Đường ruột được gọi là bộ não thứ hai, vì vậy, đường ruột phải được ưu tiên hàng đầu để giữ tâm trí và cơ thể của bạn khỏe mạnh. Ảnh: Ncbi.
14. 80% hệ thống miễn dịch của bạn nằm bên trong hệ thống tiêu hóa. Điều này có nghĩa rằng bất cứ thứ gì đi vào bụng của bạn đều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể. Đường ruột được gọi là bộ não thứ hai, vì vậy, đường ruột phải được ưu tiên hàng đầu để giữ tâm trí và cơ thể của bạn khỏe mạnh. Ảnh: Ncbi.
15. Hệ tiêu hóa chịu trách nhiệm sản xuất các hormone hạnh phúc serotonin. Nếu cơ thể bạn không nhận được dinh dưỡng hợp lý cần thiết hoặc bạn có vấn đề tiêu hóa, quá trình sản xuất serotonin trong cơ thể có thể bị gián đoạn. Hãy lựa chọn thực phẩm sạch, đơn giản dễ tiêu hóa để đảm bảo serotonin được sản xuất một cách hiệu quả nhất có thể. Ảnh: Ncbi. 1. 9 mét là tổng chiều dài của đường tiêu hóa, điểm bắt bắt đầu là từ trong miệng và điểm kết thúc là ở hậu môn. Ảnh: Wisegeek. 2. Tổng diện tích bề mặt ruột non khi trải ra là 250m2, đủ phủ kín một sân tennis. Ảnh: Livescience. 3. Quá trình tiêu hóa bắt đầu trước khi bạn cho đồ ăn, thức uống vào miệng. Mùi vị, hương thơm, hình ảnh của thực phẩm là tín hiệu của quá trình tiêu hóa sắp bắt đầu, đủ gây tiết nước bọt và dịch tiêu hóa. Khi thức ăn vào khoang miệng, hệ thống tiêu hóa sẽ bắt đầu hoạt động tích cực hơn. Ảnh: Newsmax. 4. Dạ dày của người lớn có thể chứa trung bình khoảng 1,5 lít thực phẩm. Ảnh: Warren. 5. Lượng thức ăn trung bình một người trưởng thành ở Mỹ tiêu thụ trong 1 năm là 907kg. Ảnh: Diet. 6. Cần đến 72 tiếng để tiêu hóa hoàn toàn các bữa tối. Thực phẩm như bánh ngọt chứa carbonhydrate sẽ được tiêu hóa trước tiên. Sau đó hệ tiêu hóa sẽ xử lý các protein như gà rán, thịt rán, chất béo đòi hỏi thời gian tiêu hóa lâu nhất, kể cả phần nước sốt ăn kèm. Ảnh: Nationalenzyme. 7. Khoang miệng có khả năng trung hòa nhiệt độ thực phẩm, sẽ làm nóng hoặc làm mát đồ ăn đến nhiệt độ thích hợp và chuyển xuống phần còn lại của hệ tiêu hóa. Ảnh: Webmd. 8. Mỗi ngày một người tiết ra khoảng 1,7 lít nước bọt. Nước bọt giúp việc nhai và tiêu hóa thực phẩm trước khi nuốt dễ hơn, điều hòa lượng axit trong khoang miệng, tránh răng bị ăn mòn. Nước bọt còn chứa ẩn nhiều bí mật sinh học, được ứng dụng trong chế tạo vắc-xin và thuốc. Ảnh: Livescience. 9. Axit dạ dày đủ mạnh để làm mòn kim loại như dao cạo râu nhưng không có khả năng hòa tan nhựa, bút chì và tóc. Ảnh: CDC. 10. Gan là phòng thí nghiệm của cơ thể của chúng ta. Nó thực hiện hơn 500 các chức năng khác nhau, bao gồm cả việc lưu trữ các chất dinh dưỡng, lọc và xử lý hóa chất trong thực phẩm, sản xuất mật và nhiều việc khác. Ảnh: Liver. 11. Tiếng ợ to nhất được ghi nhận tới nay là 107,1 decibel, ngang với tiếng ồn của cưa máy, tiếng ợ này thuộc về Paul Hann (người Anh). Ảnh: Ytimg. 12. Đầy hơi hay khí đường ruột là hỗn hợp không khí con người nuốt phải, phản ứng trong dạ dày sẽ sinh ra khí, và vi khuẩn trong đường tiêu hóa tạo ra khí gồm nitơ, oxy, carbon dioxide, methane và hydrogen. Ảnh: List25. 13. Tất cả chất dinh dưỡng đều được hấp thu tại ruột non. Hệ thống tiêu hóa của bạn chịu trách nhiệm nhào trộn, tiêu hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng, và hầu hết quá trình này đều diễn ra ở ruột non. Ảnh: Niddk. 14. 80% hệ thống miễn dịch của bạn nằm bên trong hệ thống tiêu hóa. Điều này có nghĩa rằng bất cứ thứ gì đi vào bụng của bạn đều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể. Đường ruột được gọi là bộ não thứ hai, vì vậy, đường ruột phải được ưu tiên hàng đầu để giữ tâm trí và cơ thể của bạn khỏe mạnh. Ảnh: Ncbi. 15. Hệ tiêu hóa chịu trách nhiệm sản xuất các hormone hạnh phúc serotonin. Nếu cơ thể bạn không nhận được dinh dưỡng hợp lý cần thiết hoặc bạn có vấn đề tiêu hóa, quá trình sản xuất serotonin trong cơ thể có thể bị gián đoạn. Hãy lựa chọn thực phẩm sạch, đơn giản dễ tiêu hóa là cách tốt nhất để đảm bảo serotonin được sản xuất một cách hiệu quả nhất có thể. Ảnh: Ncbi. 1. 9 mét là tổng chiều dài của đường tiêu hóa, điểm bắt bắt đầu là từ trong miệng và điểm kết thúc là ở hậu môn. Ảnh: Wisegeek. 2. Tổng diện tích bề mặt ruột non khi trải ra là 250m2, đủ phủ kín một sân tennis. Ảnh: Livescience. 3. Quá trình tiêu hóa bắt đầu trước khi bạn cho đồ ăn, thức uống vào miệng. Mùi vị, hương thơm, hình ảnh của thực phẩm là tín hiệu của quá trình tiêu hóa sắp bắt đầu, đủ gây tiết nước bọt và dịch tiêu hóa. Khi thức ăn vào khoang miệng, hệ thống tiêu hóa sẽ bắt đầu hoạt động tích cực hơn. Ảnh: Newsmax. 4. Dạ dày của người lớn có thể chứa trung bình khoảng 1,5 lít thực phẩm. Ảnh: Warren. 5. Lượng thức ăn trung bình một người trưởng thành ở Mỹ tiêu thụ trong 1 năm là 907kg. Ảnh: Diet. 6. Cần đến 72 tiếng để tiêu hóa hoàn toàn các bữa tối. Thực phẩm như bánh ngọt chứa carbonhydrate sẽ được tiêu hóa trước tiên. Sau đó hệ tiêu hóa sẽ xử lý các protein như gà rán, thịt rán, chất béo đòi hỏi thời gian tiêu hóa lâu nhất, kể cả phần nước sốt ăn kèm. Ảnh: Nationalenzyme. 7. Khoang miệng có khả năng trung hòa nhiệt độ thực phẩm, sẽ làm nóng hoặc làm mát đồ ăn đến nhiệt độ thích hợp và chuyển xuống phần còn lại của hệ tiêu hóa. Ảnh: Webmd. 8. Mỗi ngày một người tiết ra khoảng 1,7 lít nước bọt. Nước bọt giúp việc nhai và tiêu hóa thực phẩm trước khi nuốt dễ hơn, điều hòa lượng axit trong khoang miệng, tránh răng bị ăn mòn. Nước bọt còn chứa ẩn nhiều bí mật sinh học, được ứng dụng trong chế tạo vắc-xin và thuốc. Ảnh: Livescience. 9. Axit dạ dày đủ mạnh để làm mòn kim loại như dao cạo râu nhưng không có khả năng hòa tan nhựa, bút chì và tóc. Ảnh: CDC. 10. Gan là phòng thí nghiệm của cơ thể của chúng ta. Nó thực hiện hơn 500 các chức năng khác nhau, bao gồm cả việc lưu trữ các chất dinh dưỡng, lọc và xử lý hóa chất trong thực phẩm, sản xuất mật và nhiều việc khác. Ảnh: Liver. 11. Tiếng ợ to nhất được ghi nhận tới nay là 107,1 decibel, ngang với tiếng ồn của cưa máy, tiếng ợ này thuộc về Paul Hann (người Anh). Ảnh: Ytimg. 12. Đầy hơi hay khí đường ruột là hỗn hợp không khí con người nuốt phải, phản ứng trong dạ dày sẽ sinh ra khí, và vi khuẩn trong đường tiêu hóa tạo ra khí gồm nitơ, oxy, carbon dioxide, methane và hydrogen. Ảnh: List25. 13. Tất cả chất dinh dưỡng đều được hấp thu tại ruột non. Hệ thống tiêu hóa của bạn chịu trách nhiệm nhào trộn, tiêu hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng, và hầu hết quá trình này đều diễn ra ở ruột non. Ảnh: Niddk. 14. 80% hệ thống miễn dịch của bạn nằm bên trong hệ thống tiêu hóa. Điều này có nghĩa rằng bất cứ thứ gì đi vào bụng của bạn đều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể. Đường ruột được gọi là bộ não thứ hai, vì vậy, đường ruột phải được ưu tiên hàng đầu để giữ tâm trí và cơ thể của bạn khỏe mạnh. Ảnh: Ncbi. 15. Hệ tiêu hóa chịu trách nhiệm sản xuất các hormone hạnh phúc serotonin. Nếu cơ thể bạn không nhận được dinh dưỡng hợp lý cần thiết hoặc bạn có vấn đề tiêu hóa, quá trình sản xuất serotonin trong cơ thể có thể bị gián đoạn. Hãy lựa chọn thực phẩm sạch, đơn giản dễ tiêu hóa là cách tốt nhất để đảm bảo serotonin được sản xuất một cách hiệu quả nhất có thể. Ảnh: Ncbi.
15. Hệ tiêu hóa chịu trách nhiệm sản xuất các hormone hạnh phúc serotonin. Nếu cơ thể bạn không nhận được dinh dưỡng hợp lý cần thiết hoặc bạn có vấn đề tiêu hóa, quá trình sản xuất serotonin trong cơ thể có thể bị gián đoạn. Hãy lựa chọn thực phẩm sạch, đơn giản dễ tiêu hóa để đảm bảo serotonin được sản xuất một cách hiệu quả nhất có thể. Ảnh: Ncbi.





1. 9 mét là tổng chiều dài của đường tiêu hóa, điểm bắt bắt đầu là từ trong miệng và điểm kết thúc là ở hậu môn. Ảnh: Wisegeek.
2. Tổng diện tích bề mặt ruột non khi trải ra là 250m2, đủ phủ kín một sân tennis. Ảnh: Livescience.
3. Quá trình tiêu hóa bắt đầu trước khi bạn cho đồ ăn, thức uống vào miệng. Mùi vị, hương thơm, hình ảnh của thực phẩm là tín hiệu của quá trình tiêu hóa sắp bắt đầu, đủ gây tiết nước bọt và dịch tiêu hóa. Khi thức ăn vào khoang miệng, hệ thống tiêu hóa sẽ bắt đầu hoạt động tích cực hơn. Ảnh: Newsmax.
4. Dạ dày của người lớn có thể chứa trung bình khoảng 1,5 lít thực phẩm. Ảnh: Warren.
5. Lượng thức ăn trung bình một người trưởng thành ở Mỹ tiêu thụ trong 1 năm là 907kg. Ảnh: Diet.
6. Cần đến 72 tiếng để tiêu hóa hoàn toàn các bữa tối. Thực phẩm như bánh ngọt chứa carbonhydrate sẽ được tiêu hóa trước tiên. Sau đó hệ tiêu hóa sẽ xử lý các protein như gà rán, thịt rán, chất béo đòi hỏi thời gian tiêu hóa lâu nhất, kể cả phần nước sốt ăn kèm. Ảnh: Nationalenzyme.
7. Khoang miệng có khả năng trung hòa nhiệt độ thực phẩm, sẽ làm nóng hoặc làm mát đồ ăn đến nhiệt độ thích hợp và chuyển xuống phần còn lại của hệ tiêu hóa. Ảnh: Webmd.
8. Mỗi ngày một người tiết ra khoảng 1,7 lít nước bọt. Nước bọt giúp việc nhai và tiêu hóa thực phẩm trước khi nuốt dễ hơn, điều hòa lượng axit trong khoang miệng, tránh răng bị ăn mòn. Nước bọt còn chứa ẩn nhiều bí mật sinh học, được ứng dụng trong chế tạo vắc-xin và thuốc. Ảnh: Livescience.
9. Axit dạ dày đủ mạnh để làm mòn kim loại như dao cạo râu nhưng không có khả năng hòa tan nhựa, bút chì và tóc. Ảnh: CDC.
10. Gan là phòng thí nghiệm của cơ thể của chúng ta. Nó thực hiện hơn 500 các chức năng khác nhau, bao gồm cả việc lưu trữ các chất dinh dưỡng, lọc và xử lý hóa chất trong thực phẩm, sản xuất mật và nhiều việc khác. Ảnh: Liver.
11. Tiếng ợ to nhất được ghi nhận tới nay là 107,1 decibel, ngang với tiếng ồn của cưa máy, tiếng ợ này thuộc về Paul Hann (người Anh). Ảnh: Ytimg.
12. Đầy hơi hay khí đường ruột là hỗn hợp không khí con người nuốt phải, phản ứng trong dạ dày sẽ sinh ra khí, và vi khuẩn trong đường tiêu hóa tạo ra khí gồm nitơ, oxy, carbon dioxide, methane và hydrogen. Ảnh: List25.
13. Tất cả chất dinh dưỡng đều được hấp thu tại ruột non. Hệ thống tiêu hóa của bạn chịu trách nhiệm nhào trộn, tiêu hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng, và hầu hết quá trình này đều diễn ra ở ruột non. Ảnh: Niddk.
14. 80% hệ thống miễn dịch của bạn nằm bên trong hệ thống tiêu hóa. Điều này có nghĩa rằng bất cứ thứ gì đi vào bụng của bạn đều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể. Đường ruột được gọi là bộ não thứ hai, vì vậy, đường ruột phải được ưu tiên hàng đầu để giữ tâm trí và cơ thể của bạn khỏe mạnh. Ảnh: Ncbi.
15. Hệ tiêu hóa chịu trách nhiệm sản xuất các hormone hạnh phúc serotonin. Nếu cơ thể bạn không nhận được dinh dưỡng hợp lý cần thiết hoặc bạn có vấn đề tiêu hóa, quá trình sản xuất serotonin trong cơ thể có thể bị gián đoạn. Hãy lựa chọn thực phẩm sạch, đơn giản dễ tiêu hóa là cách tốt nhất để đảm bảo serotonin được sản xuất một cách hiệu quả nhất có thể. Ảnh: Ncbi.

1. 9 mét là tổng chiều dài của đường tiêu hóa, điểm bắt bắt đầu là từ trong miệng và điểm kết thúc là ở hậu môn. Ảnh: Wisegeek.
2. Tổng diện tích bề mặt ruột non khi trải ra là 250m2, đủ phủ kín một sân tennis. Ảnh: Livescience.
3. Quá trình tiêu hóa bắt đầu trước khi bạn cho đồ ăn, thức uống vào miệng. Mùi vị, hương thơm, hình ảnh của thực phẩm là tín hiệu của quá trình tiêu hóa sắp bắt đầu, đủ gây tiết nước bọt và dịch tiêu hóa. Khi thức ăn vào khoang miệng, hệ thống tiêu hóa sẽ bắt đầu hoạt động tích cực hơn. Ảnh: Newsmax.
4. Dạ dày của người lớn có thể chứa trung bình khoảng 1,5 lít thực phẩm. Ảnh: Warren.
5. Lượng thức ăn trung bình một người trưởng thành ở Mỹ tiêu thụ trong 1 năm là 907kg. Ảnh: Diet.
6. Cần đến 72 tiếng để tiêu hóa hoàn toàn các bữa tối. Thực phẩm như bánh ngọt chứa carbonhydrate sẽ được tiêu hóa trước tiên. Sau đó hệ tiêu hóa sẽ xử lý các protein như gà rán, thịt rán, chất béo đòi hỏi thời gian tiêu hóa lâu nhất, kể cả phần nước sốt ăn kèm. Ảnh: Nationalenzyme.
7. Khoang miệng có khả năng trung hòa nhiệt độ thực phẩm, sẽ làm nóng hoặc làm mát đồ ăn đến nhiệt độ thích hợp và chuyển xuống phần còn lại của hệ tiêu hóa. Ảnh: Webmd.
8. Mỗi ngày một người tiết ra khoảng 1,7 lít nước bọt. Nước bọt giúp việc nhai và tiêu hóa thực phẩm trước khi nuốt dễ hơn, điều hòa lượng axit trong khoang miệng, tránh răng bị ăn mòn. Nước bọt còn chứa ẩn nhiều bí mật sinh học, được ứng dụng trong chế tạo vắc-xin và thuốc. Ảnh: Livescience.
9. Axit dạ dày đủ mạnh để làm mòn kim loại như dao cạo râu nhưng không có khả năng hòa tan nhựa, bút chì và tóc. Ảnh: CDC.
10. Gan là phòng thí nghiệm của cơ thể của chúng ta. Nó thực hiện hơn 500 các chức năng khác nhau, bao gồm cả việc lưu trữ các chất dinh dưỡng, lọc và xử lý hóa chất trong thực phẩm, sản xuất mật và nhiều việc khác. Ảnh: Liver.
11. Tiếng ợ to nhất được ghi nhận tới nay là 107,1 decibel, ngang với tiếng ồn của cưa máy, tiếng ợ này thuộc về Paul Hann (người Anh). Ảnh: Ytimg.
12. Đầy hơi hay khí đường ruột là hỗn hợp không khí con người nuốt phải, phản ứng trong dạ dày sẽ sinh ra khí, và vi khuẩn trong đường tiêu hóa tạo ra khí gồm nitơ, oxy, carbon dioxide, methane và hydrogen. Ảnh: List25.
13. Tất cả chất dinh dưỡng đều được hấp thu tại ruột non. Hệ thống tiêu hóa của bạn chịu trách nhiệm nhào trộn, tiêu hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng, và hầu hết quá trình này đều diễn ra ở ruột non. Ảnh: Niddk.
14. 80% hệ thống miễn dịch của bạn nằm bên trong hệ thống tiêu hóa. Điều này có nghĩa rằng bất cứ thứ gì đi vào bụng của bạn đều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể. Đường ruột được gọi là bộ não thứ hai, vì vậy, đường ruột phải được ưu tiên hàng đầu để giữ tâm trí và cơ thể của bạn khỏe mạnh. Ảnh: Ncbi.
15. Hệ tiêu hóa chịu trách nhiệm sản xuất các hormone hạnh phúc serotonin. Nếu cơ thể bạn không nhận được dinh dưỡng hợp lý cần thiết hoặc bạn có vấn đề tiêu hóa, quá trình sản xuất serotonin trong cơ thể có thể bị gián đoạn. Hãy lựa chọn thực phẩm sạch, đơn giản dễ tiêu hóa là cách tốt nhất để đảm bảo serotonin được sản xuất một cách hiệu quả nhất có thể. Ảnh: Ncbi.

Bạn có thể quan tâm

Cha mẹ nên làm gì khi con bị bắt nạt ở trường?

Cha mẹ nên làm gì khi con bị bắt nạt ở trường?

Người cha hiện đại, làm bạn cùng con

Người cha hiện đại, làm bạn cùng con

Vắng bữa cơm gia đình, sẽ mất gì?

Bí quyết để mâm cơm gia đình đủ chất mà không tốn kém

Đồng hành cùng vợ vượt qua trầm cảm sau sinh

Đồng hành cùng vợ vượt qua trầm cảm sau sinh

Thành phố Hồ Chí Minh có mức sinh con thấp nhất cả nước

Sau sáp nhập, 13/34 tỉnh, thành có mức sinh thấp

Áp lực vợ hiền dâu thảo

Áp lực vợ hiền dâu thảo

Hôn nhân ngột ngạt vì kiểm soát quá mức

Hôn nhân ngột ngạt vì kiểm soát quá mức

Cha mẹ đừng bỏ qua kỹ năng sơ cứu cần thiết này

Cha mẹ đừng bỏ qua kỹ năng sơ cứu cần thiết này

Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

Bắt được vợ ngoại tình trên ô tô, chồng làm điều liều lĩnh

Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

Hình thành thói quen tiết kiệm điện nước trong gia đình

Muốn hôn nhân bền vững, hãy làm bạn đời của nhau

Muốn hôn nhân bền vững, hãy làm bạn đời của nhau

Cha mẹ nên dạy con tiết kiệm từ việc nhỏ

Cha mẹ nên dạy con tiết kiệm từ việc nhỏ

Top tin bài hot nhất

Cha mẹ nên làm gì khi con bị bắt nạt ở trường?

Cha mẹ nên làm gì khi con bị bắt nạt ở trường?

06/07/2025 13:05
Người cha hiện đại, làm bạn cùng con

Người cha hiện đại, làm bạn cùng con

06/07/2025 07:30
Vắng bữa cơm gia đình, sẽ mất gì?

Bí quyết để mâm cơm gia đình đủ chất mà không tốn kém

06/07/2025 07:05
Sự thật giật mình về loài tắc kè Việt Nam khiến ai cũng sốc

Sự thật giật mình về loài tắc kè Việt Nam khiến ai cũng sốc

06/07/2025 06:40
Cận cảnh nơi thiếu nữ bị “tú bà” tra tấn, sát hại

Cận cảnh nơi thiếu nữ bị “tú bà” tra tấn, sát hại

05/07/2025 20:48

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status