Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Những bí ẩn vĩ đại được giải mã không cần máy tính

29/07/2014 13:35

(Kiến Thức) - Từ trước khi máy tính cũng những công nghệ tiên tiến ra đời, rất nhiều bí ẩn lớn trên trái đất đã tìm được câu trả lời thuyết phục.

Mai Anh (theo CR)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Trước khi Newton công bố các công trình nghiên cứu về cơ học cổ điển thì Roemer đã hoàn thành nghiên cứu về vận tốc ánh sáng (1676). Roemer đã quan sát quỹ đạo của Io - một trong những mặt trăng của sao Mộc và nhận thấy rằng thời gian giữa các kỳ nhật thực thay đổi khi Trái đất di chuyển về gần hoặc xa vệ tinh.
Trước khi Newton công bố các công trình nghiên cứu về cơ học cổ điển thì Roemer đã hoàn thành nghiên cứu về vận tốc ánh sáng (1676). Roemer đã quan sát quỹ đạo của Io - một trong những mặt trăng của sao Mộc và nhận thấy rằng thời gian giữa các kỳ nhật thực thay đổi khi Trái đất di chuyển về gần hoặc xa vệ tinh.
Qua đó, ông phát hiện ra rằng ánh sáng phải có một tốc độ hữu hạn và đã tính toán dựa trên những quan sát về hệ thống năng lượng mặt trời, đưa ra kết quả sai lệch 25% - một thành tích đáng kinh ngạc so với cơ sở vật chất nghiên cứu thời bấy giờ.
Qua đó, ông phát hiện ra rằng ánh sáng phải có một tốc độ hữu hạn và đã tính toán dựa trên những quan sát về hệ thống năng lượng mặt trời, đưa ra kết quả sai lệch 25% - một thành tích đáng kinh ngạc so với cơ sở vật chất nghiên cứu thời bấy giờ.
Vẫn tiếp tục về vận tốc ánh sáng, năm 1924, nhà vật lí Albert M. Michelson đã thành công trong việc đo tốc độ ánh sáng vào năm 1878 với mẫu thiết bị phức tạp đặt dọc theo bức tường dài 0,61km nằm trên đôi bờ sông Severn (Maryland).
Vẫn tiếp tục về vận tốc ánh sáng, năm 1924, nhà vật lí Albert M. Michelson đã thành công trong việc đo tốc độ ánh sáng vào năm 1878 với mẫu thiết bị phức tạp đặt dọc theo bức tường dài 0,61km nằm trên đôi bờ sông Severn (Maryland).
Michelson tính được kết quả cuối cùng là 186.355 dặm/giây (299.909 km/giây), cho phép sai số trong khoảng 30 dặm/giây. Do độ phức tạp tăng lên trong thiết kế thí nghiệm của ông, nên độ chính xác của phương pháp Michelson cũng cao gấp hơn 20 lần so với phương pháp trước đó.
Michelson tính được kết quả cuối cùng là 186.355 dặm/giây (299.909 km/giây), cho phép sai số trong khoảng 30 dặm/giây. Do độ phức tạp tăng lên trong thiết kế thí nghiệm của ông, nên độ chính xác của phương pháp Michelson cũng cao gấp hơn 20 lần so với phương pháp trước đó.
Từ trước khi máy gia tốc hạt ra đời rất lâu, vào năm 1909, thí nghiệm giọt dầu Millikan, thực hiện bởi nhà vật lý người Mỹ Robert Millikan đã thành công trong việc đo được điện tích của electron.
Từ trước khi máy gia tốc hạt ra đời rất lâu, vào năm 1909, thí nghiệm giọt dầu Millikan, thực hiện bởi nhà vật lý người Mỹ Robert Millikan đã thành công trong việc đo được điện tích của electron.
Những thí nghiệm được lặp đi lặp lại của Millika cuối cùng đã tìm ra giá trị điện tích chính xác hơn là e = 1,59 × 10−19 coulomb. Những đo đạc hiện nay dựa trên nguyên lý của Millikan cho kết quả là e = 1,602 × 10−19 coulomb.
Những thí nghiệm được lặp đi lặp lại của Millika cuối cùng đã tìm ra giá trị điện tích chính xác hơn là e = 1,59 × 10−19 coulomb. Những đo đạc hiện nay dựa trên nguyên lý của Millikan cho kết quả là e = 1,602 × 10−19 coulomb.
Định luật vạn vật hấp dẫn đã được Isaac Newton tìm ra năm 1687. Vào thời điểm đó, hằng số hấp dẫn trong công thức tính lực hấp dẫn vẫn chưa được đo đạc chính xác.
Định luật vạn vật hấp dẫn đã được Isaac Newton tìm ra năm 1687. Vào thời điểm đó, hằng số hấp dẫn trong công thức tính lực hấp dẫn vẫn chưa được đo đạc chính xác.
Kế thừa phương pháp của Francis John Hyde Wollaston, Henry Cavendish đã tính ra được mô men lực tác động lên lò xo xoắn, và suy tiếp ra hằng số hấp dẫn nhờ vào các khối lượng đã biết. Biết được hằng số hấp dẫn và gia tốc trọng trường trên bề mặt Trái Đất, Cavendish đã tính ra được khối lượng của Trái Đất là 6 × 10^24 kg.
Kế thừa phương pháp của Francis John Hyde Wollaston, Henry Cavendish đã tính ra được mô men lực tác động lên lò xo xoắn, và suy tiếp ra hằng số hấp dẫn nhờ vào các khối lượng đã biết. Biết được hằng số hấp dẫn và gia tốc trọng trường trên bề mặt Trái Đất, Cavendish đã tính ra được khối lượng của Trái Đất là 6 × 10^24 kg.
Thomas Young nổi tiếng với thí nghiệm khe Young được thực hiện lần đầu vào khoảng năm 1805, là một thí nghiệm quang học chiếu ánh sáng qua hai khe hẹp và quan sát vân giao thoa trên màn ảnh nằm sau.
Thomas Young nổi tiếng với thí nghiệm khe Young được thực hiện lần đầu vào khoảng năm 1805, là một thí nghiệm quang học chiếu ánh sáng qua hai khe hẹp và quan sát vân giao thoa trên màn ảnh nằm sau.
Thí nghiệm của Young đã khẳng định sự lan truyền của ánh sáng như những sóng. Với những đóng góp của mình, Young được coi là người đặt nền móng cho thuyết sóng ánh sáng.
Thí nghiệm của Young đã khẳng định sự lan truyền của ánh sáng như những sóng. Với những đóng góp của mình, Young được coi là người đặt nền móng cho thuyết sóng ánh sáng.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Tử vi 12 cung hoàng đạo 7/7: Nhân Mã công danh gặp cản trở

Tử vi 12 cung hoàng đạo 7/7: Nhân Mã công danh gặp cản trở

06/07/2025 17:30
Khuôn mặt bí ẩn hiện ra trên bể nước cổ nghìn năm tuổi

Khuôn mặt bí ẩn hiện ra trên bể nước cổ nghìn năm tuổi

06/07/2025 12:50
Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

07/07/2025 06:42
"Nội soi" xác ướp Ai Cập, bàng hoàng thấy 49 lá bùa hộ mệnh

"Nội soi" xác ướp Ai Cập, bàng hoàng thấy 49 lá bùa hộ mệnh

06/07/2025 12:25
Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

07/07/2025 07:30

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status