Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Nhà văn Kim Dung thích và ghét nhân vật kiếm hiệp nào nhất?

13/04/2022 16:57

Tâm nguyện của Nhà văn Kim Dung trước khi mất đã được tiết lộ đến mọi người.

Theo An/Thể thao & Văn hoá

Bạn có biết "tứ trụ cao thủ" phái Thiếu Lâm là những ai không?

Kiếm hiệp Kim Dung: Nhân vật nào sống dai nhờ vô dụng?

“Đại ca đứng đầu” Thiên long bát bộ là ai và sở hữu võ công gì?

Bố mẹ sở hữu 2 nhóm máu này con sinh ra IQ vô cực

Chuyện quay phim mùa dịch của diễn viên "Phố trong làng"

Trong suốt cuộc đời cầm bút, nhà văn Kim Dung sở hữu 15 bộ tiểu thuyết nổi tiếng như Anh Hùng Xạ Điêu, Thần Điêu Đại Hiệp, Lộc Đỉnh Ký...
Trong suốt cuộc đời cầm bút, nhà văn Kim Dung sở hữu 15 bộ tiểu thuyết nổi tiếng như Anh Hùng Xạ Điêu, Thần Điêu Đại Hiệp, Lộc Đỉnh Ký...
Mặc dù, tất cả nhân vật đều do ông chính tay xây dựng nên nhưng ông vẫn có những tình cảm yêu ghét khác nhau dành cho họ.
Mặc dù, tất cả nhân vật đều do ông chính tay xây dựng nên nhưng ông vẫn có những tình cảm yêu ghét khác nhau dành cho họ.
Đối với những nam chính trong kho tàng tiểu thuyết của mình, nhà văn Kim Dung thích nhất là Lệnh Hồ Xung và Kiều Phong.
Đối với những nam chính trong kho tàng tiểu thuyết của mình, nhà văn Kim Dung thích nhất là Lệnh Hồ Xung và Kiều Phong.
Bên cạnh đó, nhân vật Vi Tiểu Bảo là người mà ông cảm thấy chán ghét nhất: "Gặp phải loại người này nhất định phải tránh xa".
Bên cạnh đó, nhân vật Vi Tiểu Bảo là người mà ông cảm thấy chán ghét nhất: "Gặp phải loại người này nhất định phải tránh xa".
Trước lúc mất, nhà văn Kim Dung mong muốn những tác phẩm của mình sẽ mãi lưu truyền trong dương thế qua nhiều thế hệ. Cụ thể: "Tôi hy vọng một trăm, hai trăm năm sau khi tôi chết vẫn có người xem tiểu thuyết của tôi thì tôi đã rất mãn nguyện rồi".
Trước lúc mất, nhà văn Kim Dung mong muốn những tác phẩm của mình sẽ mãi lưu truyền trong dương thế qua nhiều thế hệ. Cụ thể: "Tôi hy vọng một trăm, hai trăm năm sau khi tôi chết vẫn có người xem tiểu thuyết của tôi thì tôi đã rất mãn nguyện rồi".
Nhà văn Kim Dung tên thật là Tra Lương Dung sinh ngày 10/03/1924 ở Hải Ninh, Chiết Giang. Vào ngày 08/02/1955, bút danh Kim Dung lần đầu tiên xuất hiện trên văn đàn của Trung Quốc với quyển tiểu thuyết Thư Kiếm Ân Cừu Lục. Sau đó, ông lần lượt cho ra đời những tác phẩm tiểu thuyết kinh điển và trở thành một trong tứ đại tiểu thuyết gia có sức ảnh hưởng và được yêu thích nhất Trung Quốc.
Nhà văn Kim Dung tên thật là Tra Lương Dung sinh ngày 10/03/1924 ở Hải Ninh, Chiết Giang. Vào ngày 08/02/1955, bút danh Kim Dung lần đầu tiên xuất hiện trên văn đàn của Trung Quốc với quyển tiểu thuyết Thư Kiếm Ân Cừu Lục. Sau đó, ông lần lượt cho ra đời những tác phẩm tiểu thuyết kinh điển và trở thành một trong tứ đại tiểu thuyết gia có sức ảnh hưởng và được yêu thích nhất Trung Quốc.
Những tác phẩm của Kim Dung đã theo chân những người con Trung Quốc đi đến khắp nơi trên thế giới, họ thường tự hào rằng: "Ở đâu có người Hoa thì ở đó sẽ có độc giả của Kim Dung". Cả cuộc đời, chẳng khi nào nhà văn Kim Dung thôi nghĩ ngợi về thế giới giang hồ và câu chuyện của những vị đại hiệp, ông từng chia sẻ: "Bản thân lúc nào rảnh rỗi, ngồi xe, ngồi máy bay đều nghĩ lung tung. Nghĩ rằng nếu như bản thân là đại hiệp, hiệp khách sẽ như thế nào nhỉ?".
Những tác phẩm của Kim Dung đã theo chân những người con Trung Quốc đi đến khắp nơi trên thế giới, họ thường tự hào rằng: "Ở đâu có người Hoa thì ở đó sẽ có độc giả của Kim Dung". Cả cuộc đời, chẳng khi nào nhà văn Kim Dung thôi nghĩ ngợi về thế giới giang hồ và câu chuyện của những vị đại hiệp, ông từng chia sẻ: "Bản thân lúc nào rảnh rỗi, ngồi xe, ngồi máy bay đều nghĩ lung tung. Nghĩ rằng nếu như bản thân là đại hiệp, hiệp khách sẽ như thế nào nhỉ?".
Những tác phẩm của nhà văn Kim Dung nhất định sẽ trở thành các tác phẩm kinh điển được truyền từ đời này sang đời khác. Dù 10, 20 năm hay 100 năm sau, cũng sẽ có người nhắc đến ông và những tác phẩm của ông như một tượng đài của văn học Trung Hoa.
Những tác phẩm của nhà văn Kim Dung nhất định sẽ trở thành các tác phẩm kinh điển được truyền từ đời này sang đời khác. Dù 10, 20 năm hay 100 năm sau, cũng sẽ có người nhắc đến ông và những tác phẩm của ông như một tượng đài của văn học Trung Hoa.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Bí ẩn khó giải nhất của đế chế Maya, chuyên gia bó tay?

Bí ẩn khó giải nhất của đế chế Maya, chuyên gia bó tay?

Tìm thấy bảo vật vô song của nhà vua Assyria

Tìm thấy bảo vật vô song của nhà vua Assyria

Lời nguyền hàng hải 1968, 4 tàu ngầm mất tích bí ẩn

Lời nguyền hàng hải 1968, 4 tàu ngầm mất tích bí ẩn

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status