Nguyên tắc giúp bạn không bao giờ mắc bệnh mùa đông

(Kiến Thức) - Muốn thoát khỏi sự tấn công của vi khuẩn gây bệnh trong môi trường sống và không bị mắc bệnh mùa đông, bạn nên giữ vệ sinh sạch sẽ kết hợp tiêm chủng phòng ngừa.

Vi khuẩn luôn hiện hữu trong môi trường sống song chúng sẽ dày đặc hơn ở những nơi ô nhiễm hoặc sau cú hắt hơi của người mang bệnh.
Để không bao giờ mắc bệnh mùa đông. bạn nên vệ sinh tay thật sạch đặc biệt thời điểm trước và sau khi chế biến thực phẩm; trước khi ăn; sau khi sử dụng nhà vệ sinh, thay tã, ho, hắt hơi, xì mũi; chạm vào rác thải hoặc sau khi chăm sóc bệnh nhân…
Nguyen tac giup ban khong bao gio mac benh mua dong
Rửa tay bằng xà phòng có ý nghĩa quan trọng trong nỗ lực ngừa bệnh mùa đông.
Đáng lưu ý, việc rửa tay không đúng kỹ thuật khó có thể tiêu diệt vi khuẩn. Để tiêu diệt tận gốc vi khuẩn gây bệnh trú ngụ trên bàn tay, đầu tiên bạn nên làm ướt tay bằng nước sạch, chà xà phòng rồi xoa đều tạo bọt, dùng tay làm sạch mọi khu vực tên tay, đặc biệt chú ý đến vùng mu và lòng bàn tay và móng tay.
Chuyên gia sức khỏe khuyên nên đảm bảo rửa tay với xà phòng ít nhất 20 giây nhằm tiêu diệt tối đa vi khuẩn. Tiếp đó, rửa sạch tay với nước rồi mới lau khô.
Trường hợp không sẵn nước và xà phòng, bạn có thể tận dụng cồn để khử trùng. Lưu ý, nên chọn loại cồn tối thiểu 60% độ cồn mới mang lại khả năng làm sạch như mong đợi.
Những bộ phận như mắt, mũi, miệng khá nhạy cảm do vậy bạn nên hạn chế chạm tay vào chúng. Theo các nhà nghiên cứu đến từ Đại học California, Berkeley, trung bình mỗi người sẽ chạm tay lên những khu vực này chừng 16 lần trong vòng 3 giờ. Chính vì vậy bạn nên rửa tay sạch và hạn chế chạm vào những vị trí này, tránh tạo điều kiện khiến vi khuẩn có cơ hội tấn công cơ thể.
Điều quan trọng nhất là bạn cần tiến hành tiêm chủng theo khuyến cáo của chuyên gia sức khỏe. Việc tiêm vắc xin giúp “nhắc nhở” hệ miễn dịch sản xuất kháng thể bảo vệ bạn khỏi bệnh tật.
Đáng lưu ý, trẻ em hay người lớn tuổi đều có loại vắc xin phù hợp nên nó thực sự là một sai lầm nếu bạn nghĩ rằng người trưởng thành không nhất thiết phải tiêm chủng ngừa bệnh.

Sức sống kỳ diệu của bé sinh non nặng 0,5kg

(Kiến Thức) - Sinh ra ở tuần 27 thai kỳ và nặng chưa tới 0,5kg nhưng bé sinh non Mollie Perrin đã sống sót kỳ diệu và đón Giáng sinh đầu tiên.

Suc song ky dieu cua be sinh non nang 0,5kg
 Tám tháng trước, bé Mollie Perrin bị sinh non và chỉ nặng 1£ (khoảng 0,45kg). Các bác sĩ dự đoán, cô bé sinh non này không thể sống qua 3 tuần tuổi nhưng điều kỳ diệu đã xảy ra, cô bé đã sống khỏe mạnh và cùng bố mẹ đón Giáng sinh hạnh phúc đầu tiên. 

Tự làm cơm cháy chà bông không lo mỡ bẩn

(Kiến Thức) - Hãy tự làm cơm cháy chà bông giòn tan mời cả nhà mà để không phải sợ hóa chất hay mỡ bẩn như mua ngoài hàng

Tu lam com chay cha bong khong lo mo ban
 Nguyên liệu làm cơm cháy chà bông gồm có: 500g gạo nếp, muối, đường, dầu ăn, gia vị, nước mắm, hành lá, ruốc thịt heo.

Giang hồ khét tiếng đất Cảng cũng ám ảnh bởi bệnh lậu

Mới đây, Bệnh viện Da liễu TP.HCM vừa tiếp nhận một bệnh nhân (giang hồ đất Cảng) đến thăm khám và xin điều trị bệnh lậu.

Đã là một bác sĩ ai cũng muốn tư vấn và điều trị tốt nhất cho bệnh nhân. Thế nhưng, lại có không ít trường hợp bệnh nhân hoang mang, lo lắng quá dẫn đến sinh bệnh. Khiến các y bác sĩ phải đau đầu vì tư vấn.