Ngôi sao kỳ lạ KIC 8462852 kéo 36 sao chổi về mình

(Kiến Thức) - Ngôi sao kỳ lạ có tên là KIC 8462852 đang gây xôn xao giới thiên văn học khi liên tục hút các sao chổi, tia laser nhiệt về phía mình.

Theo đó, ngôi sao kỳ lạ KIC 8462852 có thể đạt 126 năm tuổi, có thể đã hình thành từ năm 1890, sau đó vi hành khắp không gian. Một số quan điểm khác cho rằng KIC 8462852 có thể nhiều tuổi hơn con số ở trên.
Ngoi sao ky la KIC 8462852 keo 36 sao choi ve minh
 
Kết quả quan sát, phân tích cho thấy ngôi sao KIC 8462852 chứa dồi dào hệ thống năng lượng Mặt trời và cấu trúc của một ngôi sao hoàn chỉnh, hoạt động rất tích cực. Lực hấp dẫn, sóng từ trường của ngôi sao vô cùng mạnh và có đường kính 60 km.
Ngoi sao ky la KIC 8462852 keo 36 sao choi ve minh-Hinh-2
 
Điều đặc biệt là, trong vành đai quỹ đạo của mình, đã có tới 36 luồng sao chổi bay về hướng ngôi sao KIC 8462852. Kèm theo đó là các tia laser mãnh liệt cũng theo đó mà tiến vào. Đây là một điều hết sức đặc biệt.
Ngoi sao ky la KIC 8462852 keo 36 sao choi ve minh-Hinh-3
 
“KIC 8462852 có một sức hút kỳ lạ nào đó, hoặc nó đang có một cái gì đó mà đám sao chổi và luồng tia laser cần đạt được, hoặc cũng có thể, đây là lần hỗ trợ mới cho một cuộc hạ sinh ngôi sao khác sắp ra đời?” Các nhà khoa học dự đoán.
Ngoi sao ky la KIC 8462852 keo 36 sao choi ve minh-Hinh-4
 
Hiện chưa ai có thể xác định hiện tượng kỳ lạ trên ngôi sao KIC 8462852 này là thế nào. Nó đang gây tò mò thậm chí, có luồng ý kiến cho rằng những làn sao chổi đó là do UFO vận hành, lái vào trung tâm sao KIC 8462852.
Theo News

Ảnh gây sốc: Lỗ đen bị “nghẹn” khi nuốt chửng ngôi sao

(Kiến Thức) - Tham lam định nuốt chửng một ngôi sao lớn hơn miệng mình, lỗ đen bị "nghẹn" và buộc phải "nôn" ra nửa ngôi sao.

Hiện tượng lỗ đen nuốt chửng một ngôi sao và phun cột lửa không phải là một hiện tượng hiếm nhưng hiện tượng lỗ đen bị nghẹn, buộc phải nôn ra ngôi sao mình đã nuốt lại là trường hợp chưa từng xảy ra trong lịch sử nghiên cứu thiên văn của loài người. 
Anh gay soc: Lo den bi “nghen” khi nuot chung ngoi sao
 Sau khi nuốt chửng một ngôi sao, tâm lỗ đen sẽ phát ra những cột lửa sáng chói, thực chất là các tia plasma.

Khám phá ít biết về vòng đời của một ngôi sao chổi

(Kiến Thức) - Vòng đời của các ngôi sao chổi khác nhau tính từ khi nó bắt đầu di chuyển vào Hệ Mặt trời. 

Hỏi: Tôi muốn hỏi về vòng đời của một ngôi sao chổi. Ngoài ra, tôi muốn biết cái chết của sao chổi diễn ra như thế nào? - Nguyễn Minh Ngọc (Hà Nội).
Kham pha it biet ve vong doi cua mot ngoi sao choi