Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Ngỡ ngàng 10 hành tinh “anh em” với Trái đất

18/09/2019 07:02

Du hành vũ trụ tới 1 hành tinh khác luôn cuốn hút con người. Dưới đây là 10 hành tinh "anh em" tương đồng nhất với Trái Đất có khả năng tồn tại sự sống.

Theo Kiều Anh/VOV.VN

Sững sờ hành tinh đá nóng bỏng, có cùng lúc 3 mặt trời

Khám phá kinh ngạc tiểu hành tinh kim loại gọi là "Psyche"

Tiết lộ mới về hành tinh lùn Ceres gây choáng váng

Những hành tinh "lừa đảo" con người ngoạn mục

Teegarden b: Hành tinh này quay quanh một ngôi sao nằm trong "vùng sống được". Tháng 7/2019, đây là hành tinh có khả năng tồn tại sự sống nhất dựa trên Chỉ số Tương đồng với Trái Đất (ESI). Theo chỉ số này, Teegarden b là hành tinh "anh em" tương đồng nhất với Trái đất tới 95%.
Teegarden b: Hành tinh này quay quanh một ngôi sao nằm trong "vùng sống được". Tháng 7/2019, đây là hành tinh có khả năng tồn tại sự sống nhất dựa trên Chỉ số Tương đồng với Trái Đất (ESI). Theo chỉ số này, Teegarden b là hành tinh "anh em" tương đồng nhất với Trái đất tới 95%.
Trappist 1-e: Ngoại hành tinh có kích cỡ giống Trái Đất này nằm cách chúng ta xấp xỉ 40 năm ánh sáng. Theo Planetary Habitability Catalogue, Trappist 1-e là hành tinh có tiềm năng tồn tại sự sống cao thứ 3 và cũng có các đặc điểm tương tự với Trái Đất tới 95%.
Trappist 1-e: Ngoại hành tinh có kích cỡ giống Trái Đất này nằm cách chúng ta xấp xỉ 40 năm ánh sáng. Theo Planetary Habitability Catalogue, Trappist 1-e là hành tinh có tiềm năng tồn tại sự sống cao thứ 3 và cũng có các đặc điểm tương tự với Trái Đất tới 95%.
Trappist 1-d: Là một hành tinh "anh em" của Trappist 1-e, hành tinh này cũng được cho là có thể sinh sống được. Theo các nhà khoa học, Trappist 1-d có nhiệt độ rất giống với Trái Đất và thậm chí có thể còn tồn tại cả bầu khí quyển, các đại dương và các lớp băng. Hành tinh này giống Trái Đất 89%.
Trappist 1-d: Là một hành tinh "anh em" của Trappist 1-e, hành tinh này cũng được cho là có thể sinh sống được. Theo các nhà khoa học, Trappist 1-d có nhiệt độ rất giống với Trái Đất và thậm chí có thể còn tồn tại cả bầu khí quyển, các đại dương và các lớp băng. Hành tinh này giống Trái Đất 89%.
Kepler-438b: Hành tinh này quay quanh một ngôi sao có tên là Kepler 438 và được tàu vũ trụ Kepler của NASA phát hiện. Các nhà khoa học đã tính toán được rằng nước ở thể lỏng có thể tồn tại trên bề mặt hành tinh này. Tuy nhiên, một số nghiên cứu cũng cho thấy hành tinh này có bức xạ cực mạnh từ ngôi sao mà nó quay quanh, một đặc điểm khiến Kepler-438b khó có thể sống được. Hiện nay, hành tinh này giống Trái Đất 88%.
Kepler-438b: Hành tinh này quay quanh một ngôi sao có tên là Kepler 438 và được tàu vũ trụ Kepler của NASA phát hiện. Các nhà khoa học đã tính toán được rằng nước ở thể lỏng có thể tồn tại trên bề mặt hành tinh này. Tuy nhiên, một số nghiên cứu cũng cho thấy hành tinh này có bức xạ cực mạnh từ ngôi sao mà nó quay quanh, một đặc điểm khiến Kepler-438b khó có thể sống được. Hiện nay, hành tinh này giống Trái Đất 88%.
Proxima Centauri b quay quanh một ngôi sao có tên là Proxima Centauri b - ngôi sao gần với Mặt Trời của chúng ta nhất. Hành tinh này nằm trong vùng sống được, có các thành phần thuộc khí quyển và có thể tồn tại nước trên bề mặt. Tuy nhiên, khả năng sinh sống trên Proxima Centauri b bị đặt câu hỏi bởi nó bị khóa thủy triều khi một mặt của hành tinh luôn hướng về phía Mặt Trời và mặt kia vĩnh viễn chìm trong bóng tối. Sự sống được cho là có thể tồn tại ở biên giới giữa 2 nửa này và hành tinh này có các đặc điểm giống Trái Đất 87%.
Proxima Centauri b quay quanh một ngôi sao có tên là Proxima Centauri b - ngôi sao gần với Mặt Trời của chúng ta nhất. Hành tinh này nằm trong vùng sống được, có các thành phần thuộc khí quyển và có thể tồn tại nước trên bề mặt. Tuy nhiên, khả năng sinh sống trên Proxima Centauri b bị đặt câu hỏi bởi nó bị khóa thủy triều khi một mặt của hành tinh luôn hướng về phía Mặt Trời và mặt kia vĩnh viễn chìm trong bóng tối. Sự sống được cho là có thể tồn tại ở biên giới giữa 2 nửa này và hành tinh này có các đặc điểm giống Trái Đất 87%.
Kepler-442b: Ngoại hành tinh gần giống Trái Đất này được miêu tả là một trong những hành tinh có kích cỡ và nhiệt độ giống hành tinh của chúng ta nhất với tỷ lệ là 84%.
Kepler-442b: Ngoại hành tinh gần giống Trái Đất này được miêu tả là một trong những hành tinh có kích cỡ và nhiệt độ giống hành tinh của chúng ta nhất với tỷ lệ là 84%.
EPIC 201238110.02: Ngoại hành tinh mới được phát hiện gần đây này là hành tinh duy nhất nằm trong vùng sống được so với ngôi sao của nó. Ngôi sao chủ EPIC 201238110 cách chúng ta 522 năm ánh sáng, nằm giữa 2 chòm sao Sư tử và Xử nữ.
EPIC 201238110.02: Ngoại hành tinh mới được phát hiện gần đây này là hành tinh duy nhất nằm trong vùng sống được so với ngôi sao của nó. Ngôi sao chủ EPIC 201238110 cách chúng ta 522 năm ánh sáng, nằm giữa 2 chòm sao Sư tử và Xử nữ.
Teegarden c: Nằm cách Trái Đất 12 năm ánh sáng, ngoại hành tinh này là hành tinh gần thứ 4 nằm trong vùng sống được. Nhiệt độ trên hành tinh này được cho là có thể tồn tại nước và băng trên bề mặt. Theo ESI, tỷ lệ Teegarden c giống Trái Đất là 63%.
Teegarden c: Nằm cách Trái Đất 12 năm ánh sáng, ngoại hành tinh này là hành tinh gần thứ 4 nằm trong vùng sống được. Nhiệt độ trên hành tinh này được cho là có thể tồn tại nước và băng trên bề mặt. Theo ESI, tỷ lệ Teegarden c giống Trái Đất là 63%.
Wolf 1061c: Nằm ở khoảng cách 13,8 năm ánh sáng so với Trái Đất, hành tinh gần thứ 5 này cũng là một nơi có khả năng tồn tại sự sống. Ngôi sao của nó có thể tiếp tục cháy khoảng 400 - 500 triệu năm nữa, tức là lâu hơn Mặt Trời của chúng ta 40 - 50 lần. Hành tinh này giống hành tinh của chúng ta 76%.
Wolf 1061c: Nằm ở khoảng cách 13,8 năm ánh sáng so với Trái Đất, hành tinh gần thứ 5 này cũng là một nơi có khả năng tồn tại sự sống. Ngôi sao của nó có thể tiếp tục cháy khoảng 400 - 500 triệu năm nữa, tức là lâu hơn Mặt Trời của chúng ta 40 - 50 lần. Hành tinh này giống hành tinh của chúng ta 76%.
Ross 128 b: Đây là hành tinh gần với hệ Mặt trời của chúng ta nhất và quay quanh một ngôi sao lùn đỏ. Do đó, nó cũng là một "ứng viên" có khả năng tồn tại sự sống. Nếu hành tinh này có bầu khí quyền, nhiệt độ của nó sẽ phù hợp để duy trì nước ở thể lỏng trên bề mặt. Ross 128 b giống Trái Đất tới 86%./.
Ross 128 b: Đây là hành tinh gần với hệ Mặt trời của chúng ta nhất và quay quanh một ngôi sao lùn đỏ. Do đó, nó cũng là một "ứng viên" có khả năng tồn tại sự sống. Nếu hành tinh này có bầu khí quyền, nhiệt độ của nó sẽ phù hợp để duy trì nước ở thể lỏng trên bề mặt. Ross 128 b giống Trái Đất tới 86%./.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Đắm mình trong làn nước trong xanh tại biển Kỳ Co

Đắm mình trong làn nước trong xanh tại biển Kỳ Co

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status