Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

NASA chế tạo vũ khí bảo vệ Trái đất khỏi mối nguy hiểm ngoài hành tinh

15/06/2021 13:57

Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) thuộc NASA đã phê duyệt kế hoạch chế tạo kính viễn vọng không gian hồng ngoại mới, nhằm tăng cường bảo vệ Trái đất khỏi các mối nguy hiểm ngoài hành tinh.

Thùy Dung (T.H)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) thuộc NASA vừa phê duyệt kế hoạch chế tạo kính viễn vọng không gian hồng ngoại mới nhằm tăng cường bảo vệ Trái đất.
Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) thuộc NASA vừa phê duyệt kế hoạch chế tạo kính viễn vọng không gian hồng ngoại mới nhằm tăng cường bảo vệ Trái đất.
Kính thiên văn mang tên Sứ mệnh giám sát vật thể gần Trái đất - gọi tắt là NEO Surveyor - đã vượt qua một cuộc đánh giá quan trọng. Các kỹ sư của NASA sẽ bắt đầu chế tạo các bộ phận mới của NEO Surveyor.
Kính thiên văn mang tên Sứ mệnh giám sát vật thể gần Trái đất - gọi tắt là NEO Surveyor - đã vượt qua một cuộc đánh giá quan trọng. Các kỹ sư của NASA sẽ bắt đầu chế tạo các bộ phận mới của NEO Surveyor.
Nhiệm vụ của kính viễn vọng NEO Surveyor là phát hiện và phân loại các vật thể gần Trái đất (NEO), ví dụ tiểu hành tinh có khả năng gây nguy hiểm 2021 KT1 đã từng lao qua cách Trái đất 7,2 triệu km với tốc độ khoảng 64.400 km/h.
Nhiệm vụ của kính viễn vọng NEO Surveyor là phát hiện và phân loại các vật thể gần Trái đất (NEO), ví dụ tiểu hành tinh có khả năng gây nguy hiểm 2021 KT1 đã từng lao qua cách Trái đất 7,2 triệu km với tốc độ khoảng 64.400 km/h.
Để bảo vệ Trái đất khỏi một tiểu hành tinh va chạm, các chuyên gia ước tính cần cảnh báo trước từ 5 đến 10 năm. Hiện tại, một tiểu hành tinh có thể dễ dàng tiếp cận Trái đất mà không bị phát hiện vì các kính viễn vọng trên mặt đất chỉ có năng lực giám sát hạn chế.
Để bảo vệ Trái đất khỏi một tiểu hành tinh va chạm, các chuyên gia ước tính cần cảnh báo trước từ 5 đến 10 năm. Hiện tại, một tiểu hành tinh có thể dễ dàng tiếp cận Trái đất mà không bị phát hiện vì các kính viễn vọng trên mặt đất chỉ có năng lực giám sát hạn chế.
NEO Surveyor sẽ giúp NASA lập danh mục các tiểu hành tinh gần, lập biểu đồ đường đi của các tiểu hành tinh này trong Hệ Mặt trời. Qua đó, trường hợp cần thiết có thể làm chệch hướng hoặc phá hủy bất kỳ thiên thể nào đang lao vào Trái đất.
NEO Surveyor sẽ giúp NASA lập danh mục các tiểu hành tinh gần, lập biểu đồ đường đi của các tiểu hành tinh này trong Hệ Mặt trời. Qua đó, trường hợp cần thiết có thể làm chệch hướng hoặc phá hủy bất kỳ thiên thể nào đang lao vào Trái đất.
NASA đang thực hiện nhiệm vụ phát hiện 90% NEO lớn hơn 140 m và đến nay đã tìm thấy khoảng 40%. Năm 2010, NASA hoàn thành mục tiêu phát hiện 90% các NEO có kích thước lớn hơn 1.000 m.
NASA đang thực hiện nhiệm vụ phát hiện 90% NEO lớn hơn 140 m và đến nay đã tìm thấy khoảng 40%. Năm 2010, NASA hoàn thành mục tiêu phát hiện 90% các NEO có kích thước lớn hơn 1.000 m.
NASA đã cung cấp thông tin rõ ràng về một số NEO, nhưng ảnh hưởng của những NEO chưa được phát hiện vẫn là một mối đe dọa lớn đối với Trái đất.
NASA đã cung cấp thông tin rõ ràng về một số NEO, nhưng ảnh hưởng của những NEO chưa được phát hiện vẫn là một mối đe dọa lớn đối với Trái đất.
Từ vị trí gần Mặt trời hơn, NEO Surveyor sẽ sử dụng cảm biến hồng ngoại để định vị các NEO bay qua Trái đất trong ngày - điều mà kính viễn vọng quang học dưới mặt đất hiện nay không làm được.
Từ vị trí gần Mặt trời hơn, NEO Surveyor sẽ sử dụng cảm biến hồng ngoại để định vị các NEO bay qua Trái đất trong ngày - điều mà kính viễn vọng quang học dưới mặt đất hiện nay không làm được.
NEO Surveyor là sứ mệnh chính thức của NASA năm 2019. Kể từ đó, dự án được NASA đưa vào Giai đoạn A - giai đoạn tập trung vào thiết kế và phát triển công nghệ.
NEO Surveyor là sứ mệnh chính thức của NASA năm 2019. Kể từ đó, dự án được NASA đưa vào Giai đoạn A - giai đoạn tập trung vào thiết kế và phát triển công nghệ.
Hiện dự án chuyển sang Giai đoạn B để bắt đầu xây dựng nguyên mẫu, phát triển phần cứng và phần mềm.
Hiện dự án chuyển sang Giai đoạn B để bắt đầu xây dựng nguyên mẫu, phát triển phần cứng và phần mềm.
NEO Surveyor dự kiến được phóng lên không gian vào nửa đầu năm 2026. NASA cũng dự định phóng tàu Thử nghiệm Chuyển hướng Tiểu hành tinh Đôi (DART) để kiểm tra công nghệ làm chệch hướng vào cuối năm nay.
NEO Surveyor dự kiến được phóng lên không gian vào nửa đầu năm 2026. NASA cũng dự định phóng tàu Thử nghiệm Chuyển hướng Tiểu hành tinh Đôi (DART) để kiểm tra công nghệ làm chệch hướng vào cuối năm nay.
Nếu không có kính viễn vọng không gian như NEO Surveyor, rất có thể một tiểu hành tinh sẽ lao vào Trái đất. Năm 2013, một tiểu hành tinh có kích thước bằng ngôi nhà đã lao tới và phát nổ trên bầu trời Chelyabinsk, Nga, tạo ra đợt sóng xung kích làm vỡ cửa sổ, hư hại các tòa nhà, khiến hơn 1.400 người bị thương mà không thiết bị nào trên Trái đất phát hiện.
Nếu không có kính viễn vọng không gian như NEO Surveyor, rất có thể một tiểu hành tinh sẽ lao vào Trái đất. Năm 2013, một tiểu hành tinh có kích thước bằng ngôi nhà đã lao tới và phát nổ trên bầu trời Chelyabinsk, Nga, tạo ra đợt sóng xung kích làm vỡ cửa sổ, hư hại các tòa nhà, khiến hơn 1.400 người bị thương mà không thiết bị nào trên Trái đất phát hiện.
Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

07/07/2025 07:30
Từ 7-13/7, 3 con giáp gặp may liên tục, tài lộc vào như nước

Từ 7-13/7, 3 con giáp gặp may liên tục, tài lộc vào như nước

07/07/2025 07:15
Dự đoán ngày mới 8/7/2025 cho 12 con giáp: Hợi dũng cảm

Dự đoán ngày mới 8/7/2025 cho 12 con giáp: Hợi dũng cảm

07/07/2025 07:34
Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

07/07/2025 06:42
Tổ tiên độ trì, 4 con giáp làm đâu trúng đấy 30 ngày tới

Tổ tiên độ trì, 4 con giáp làm đâu trúng đấy 30 ngày tới

07/07/2025 12:55

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status