Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Mổ xẻ quả bom nhiệt hạch mạnh nhất TG của Liên Xô

10/09/2017 07:22

(Kiến Thức) - RDS-220 của Liên Xô, được phương Tây đặt biệt danh "Tsar Bomba" (Bom Sa hoàng), là quả bom nhiệt hạch mạnh nhất thế giới được chế tạo và thử nghiệm.

Tâm Anh (TH)

Giải mã sự thật hãi hùng về bom nhiệt hạch

Những quốc gia nào từng sở hữu bom H trong lịch sử?

Hình ảnh kinh hoàng các vụ thử bom H trong lịch sử (1)

Giải mã vụ Mỹ làm rơi 4 bom nhiệt hạch năm 1966

 Bom nhiệt hạch RDS-220 của Liên Xô là quả bom hạt nhân mạnh nhất từng được thử nghiệm trong lịch sử. Liên Xô chỉ sản xuất duy nhất một quả bom RDS-220, được phương Tây đặt biệt danh "Tsar Bomba" (Bom Sa hoàng) và không biên chế nó vào kho vũ khí của quân đội.
Bom nhiệt hạch RDS-220 của Liên Xô là quả bom hạt nhân mạnh nhất từng được thử nghiệm trong lịch sử. Liên Xô chỉ sản xuất duy nhất một quả bom RDS-220, được phương Tây đặt biệt danh "Tsar Bomba" (Bom Sa hoàng) và không biên chế nó vào kho vũ khí của quân đội.
Sự việc này bắt đầu từ khi nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Khrushchev tuyên bố kế hoạch chế tạo bom nhiệt hạch với sức nổ tương đương 100 triệu tấn TNT.
Sự việc này bắt đầu từ khi nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Khrushchev tuyên bố kế hoạch chế tạo bom nhiệt hạch với sức nổ tương đương 100 triệu tấn TNT.
Khi ấy, 4 nhà vật lý hạt nhân Victor Adamskii, Yuri Babaev, Yuri Smirnov và Yuri Trutnev được giao nhiệm vụ thiết kế và chế tạo một quả bom nhiệt hạch trên.
Khi ấy, 4 nhà vật lý hạt nhân Victor Adamskii, Yuri Babaev, Yuri Smirnov và Yuri Trutnev được giao nhiệm vụ thiết kế và chế tạo một quả bom nhiệt hạch trên.
Theo đó, chỉ trong vòng 15 tuần, tính từ tháng 7/1961, các nhà vật lý đã thiết kế và chế tạo thành công Bom Sa hoàng.
Theo đó, chỉ trong vòng 15 tuần, tính từ tháng 7/1961, các nhà vật lý đã thiết kế và chế tạo thành công Bom Sa hoàng.
Tuy nhiên, thay vì chế tạo quả bom nhiệt hạch có sức nổ tương đương 100 triệu tấn TNT các chuyên gia đã giảm sức nổ của vũ khí hủy diệt này xuống 1/2 để bảo đảm an toàn vì theo tính toán phóng xạ hình thành sau vụ nổ có thể rơi phát tán vào các vùng lãnh thổ của Liên Xô.
Tuy nhiên, thay vì chế tạo quả bom nhiệt hạch có sức nổ tương đương 100 triệu tấn TNT các chuyên gia đã giảm sức nổ của vũ khí hủy diệt này xuống 1/2 để bảo đảm an toàn vì theo tính toán phóng xạ hình thành sau vụ nổ có thể rơi phát tán vào các vùng lãnh thổ của Liên Xô.
Lúc 11h30 sáng 30/10/1961, máy bay Tu-95V mang theo quả bom nhiệt hạch RDS-220 và thả nó từ độ cao 10.500m và hãm tốc độ bằng dù để máy bay có đủ thời gian thoát khỏi phạm vi ảnh hưởng của vụ nổ. Vụ thử bom nhiệt hạch này được Liên Xô thực hiện trên một hòn đảo tại quần đảo Novaya Zemlya ở Bắc Băng Dương.
Lúc 11h30 sáng 30/10/1961, máy bay Tu-95V mang theo quả bom nhiệt hạch RDS-220 và thả nó từ độ cao 10.500m và hãm tốc độ bằng dù để máy bay có đủ thời gian thoát khỏi phạm vi ảnh hưởng của vụ nổ. Vụ thử bom nhiệt hạch này được Liên Xô thực hiện trên một hòn đảo tại quần đảo Novaya Zemlya ở Bắc Băng Dương.
Chỉ 188 giây sau khi thả khỏi máy bay, RDS-220 phát nổ. Quả cầu lửa do Tsar Bomba tạo ra có đường kính 4,6 km, có thể nhìn thấy từ khoảng cách 1.000 km.
Chỉ 188 giây sau khi thả khỏi máy bay, RDS-220 phát nổ. Quả cầu lửa do Tsar Bomba tạo ra có đường kính 4,6 km, có thể nhìn thấy từ khoảng cách 1.000 km.
Đặc biệt, đám mây hình nấm có đường kính 95 km và đạt đến độ cao 95 km. Người ta có thể quan sát vụ nổ bom nhiệt hạch trên ở khoảng cách 1.000 km tính từ khu vực thử nghiệm.
Đặc biệt, đám mây hình nấm có đường kính 95 km và đạt đến độ cao 95 km. Người ta có thể quan sát vụ nổ bom nhiệt hạch trên ở khoảng cách 1.000 km tính từ khu vực thử nghiệm.
Sóng xung kích phát ra từ vụ thử bom nhiệt hạch RDS-220 làm vỡ cửa kính và gây tiếng nổ lớn trên đảo Dikson, cách nơi thử nghiệm khoảng 800 km cũng như nhiều ngôi nhà ở Na Uy và Phần Lan.
Sóng xung kích phát ra từ vụ thử bom nhiệt hạch RDS-220 làm vỡ cửa kính và gây tiếng nổ lớn trên đảo Dikson, cách nơi thử nghiệm khoảng 800 km cũng như nhiều ngôi nhà ở Na Uy và Phần Lan.
Do vậy, vụ nổ bom nhiệt hạch trên có thể gây bỏng độ 3 ở khu vực trong bán kính 100 km tính từ trung tâm của vụ nổ.
Do vậy, vụ nổ bom nhiệt hạch trên có thể gây bỏng độ 3 ở khu vực trong bán kính 100 km tính từ trung tâm của vụ nổ.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status