Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Mở miệng khi ngủ, thói quen khiến trẻ “giáp mặt tử thần"

08/01/2021 19:18

(Kiến Thức) - Mở miệng khi ngủ thường gặp ở trẻ. Không chỉ ảnh hưởng xấu đến chất lượng giấc ngủ, thói quen này còn dẫn đến một số biến chứng sức khỏe nghiêm trọng.

Định Tâm (Theo Brightside)

Không ngờ ngủ không gối có nhiều lợi ích sức khỏe đến vậy

Dấu hiệu nhắc mẹ trẻ bị đau chứ không phải ăn vạ

Những lợi ích bất ngờ khi bạn đi ngủ sớm trước 10h tối

Mất ngủ, khó ngủ, “nạp” ngay những loại thực phẩm này trước khi lên giường

Gây hại sức khỏe. Bình thường, không khí đi qua mũi sẽ được loại bỏ chất độc, phần tử lạ. Nó cũng được làm ẩm, làm ấm để phù hợp với chức năng hô hấp của phổi. Mở miệng khi ngủ khiến không khí qua miệng vào cơ thể, không nhận được những lợi ích trên.
Gây hại sức khỏe. Bình thường, không khí đi qua mũi sẽ được loại bỏ chất độc, phần tử lạ. Nó cũng được làm ẩm, làm ấm để phù hợp với chức năng hô hấp của phổi. Mở miệng khi ngủ khiến không khí qua miệng vào cơ thể, không nhận được những lợi ích trên.
Ngưng thở khi ngủ. Theo chuyên gia sức khỏe, thở bằng miệng có thể gây nên chứng ngưng thở khi ngủ. Đây được xem là một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất của thói quen này.
Ngưng thở khi ngủ. Theo chuyên gia sức khỏe, thở bằng miệng có thể gây nên chứng ngưng thở khi ngủ. Đây được xem là một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất của thói quen này.
Ngưng thở khi ngủ là hiện tượng ngừng thở trong một khoảng thời gian nhất định khi ngủ. Hiện tượng này xảy ra do sự kích ứng lên hệ hô hấp, thường có triệu chứng ngáy to, thức dậy với miệng khô, mất ngủ, mệt mỏi vào ban ngày.
Ngưng thở khi ngủ là hiện tượng ngừng thở trong một khoảng thời gian nhất định khi ngủ. Hiện tượng này xảy ra do sự kích ứng lên hệ hô hấp, thường có triệu chứng ngáy to, thức dậy với miệng khô, mất ngủ, mệt mỏi vào ban ngày.
Bản thân chứng ngưng thở khi ngủ rất nguy hiểm. Nó cũng được xem là có thể gây ra các vấn đề khác như tim, gan và trao đổi chất.
Bản thân chứng ngưng thở khi ngủ rất nguy hiểm. Nó cũng được xem là có thể gây ra các vấn đề khác như tim, gan và trao đổi chất.
 Khô miệng và sâu răng. Khi thở bằng miệng, luồng không khí sẽ làm khô môi và khoang miệng, trong đó bao gồm cả nướu. Điều này làm thay đổi môi trường vi khuẩn sống trong miệng, gây các vấn đề về nướu, sâu răng.
Khô miệng và sâu răng. Khi thở bằng miệng, luồng không khí sẽ làm khô môi và khoang miệng, trong đó bao gồm cả nướu. Điều này làm thay đổi môi trường vi khuẩn sống trong miệng, gây các vấn đề về nướu, sâu răng.
Khớp cắn kém, các vấn đề về răng. Bên cạnh việc khô miệng và sâu răng, thở bằng miệng còn gây ra một loạt các vấn đề liên quan đến răng và hàm. Chẳng hạn, răng khấp khểnh, khớp cắn xấu, lệch lạc, cười hở lợi...
Khớp cắn kém, các vấn đề về răng. Bên cạnh việc khô miệng và sâu răng, thở bằng miệng còn gây ra một loạt các vấn đề liên quan đến răng và hàm. Chẳng hạn, răng khấp khểnh, khớp cắn xấu, lệch lạc, cười hở lợi...
Gây hôi miệng: Hôi miệng là kết quả của sự phát triển quá mức vi khuẩn trong miệng. Tình trạng khô nước bọt ở miệng sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Điều này dễ xảy ra khi khoang miệng bị khô do thở bằng miệng. Ngoài ra, việc hít một số chất gây dị ứng và vi khuẩn thông qua miệng cũng có thể làm tăng chứng hôi miệng.
Gây hôi miệng: Hôi miệng là kết quả của sự phát triển quá mức vi khuẩn trong miệng. Tình trạng khô nước bọt ở miệng sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Điều này dễ xảy ra khi khoang miệng bị khô do thở bằng miệng. Ngoài ra, việc hít một số chất gây dị ứng và vi khuẩn thông qua miệng cũng có thể làm tăng chứng hôi miệng.
Khuôn mặt dài và hẹp. Nghiên cứu chỉ ra rằng, thở bằng miệng cũng khiến phần dưới gương mặt dài hơn. Đặc điểm này thể hiện khá rõ ở trẻ sau 5 tuổi.
Khuôn mặt dài và hẹp. Nghiên cứu chỉ ra rằng, thở bằng miệng cũng khiến phần dưới gương mặt dài hơn. Đặc điểm này thể hiện khá rõ ở trẻ sau 5 tuổi.
Ngoài việc nửa dưới khuôn mặt dài ra, thở bằng miệng còn có thể dẫn đến tình trạng mặt lồi với cằm nhỏ và trán dốc.
Ngoài việc nửa dưới khuôn mặt dài ra, thở bằng miệng còn có thể dẫn đến tình trạng mặt lồi với cằm nhỏ và trán dốc.
Mời độc giả xem video: Vì sao nên ngủ vào 22h? Nguồn: Zingnews.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

11/05/2025 08:10
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Đại thiếu gia nhà bầu Hiển bất ngờ khoe lên chức bố lần 3

Đại thiếu gia nhà bầu Hiển bất ngờ khoe lên chức bố lần 3

Mẫu Việt 13 tuổi nổi bật trên thảm đỏ LHP Cannes 2025

Mẫu Việt 13 tuổi nổi bật trên thảm đỏ LHP Cannes 2025

Misthy gieo tương tư cho fan với loạt ảnh đầy ma mị

Misthy gieo tương tư cho fan với loạt ảnh đầy ma mị

Ý Nhi vượt qua vòng loại 1 phần thi Tài năng ở Miss World

Ý Nhi vượt qua vòng loại 1 phần thi Tài năng ở Miss World

MC Khánh Vy xúc động trong khoảnh khắc check-in với đại kỳ

MC Khánh Vy xúc động trong khoảnh khắc check-in với đại kỳ

Tiểu Vy diện áo chỉ ngắn bằng gang tay, lộ bờ vai gợi cảm

Tiểu Vy diện áo chỉ ngắn bằng gang tay, lộ bờ vai gợi cảm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status