Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

“Mắt thần” của Không quân Trung Quốc

30/01/2013 06:00
Hoàng Lê
Trong không chiến hiện đại, việc phát hiện sớm đối phương và chỉ huy các phi đội máy bay chiến đấu có vai trò sống còn. Để thực hiện nhiệm vụ này, nhiều quốc gia đã phát triển mẫu máy máy bay cảnh báo sớm và chỉ huy đường không (AWACS). Đây được coi là “mắt thần” của không quân làm nhiệm vụ phát hiện sớm đối phương và dẫn đường cho máy bay đồng minh tấn công mục tiêu.
Trong không chiến hiện đại, việc phát hiện sớm đối phương và chỉ huy các phi đội máy bay chiến đấu có vai trò sống còn. Để thực hiện nhiệm vụ này, nhiều quốc gia đã phát triển mẫu máy máy bay cảnh báo sớm và chỉ huy đường không (AWACS). Đây được coi là “mắt thần” của không quân làm nhiệm vụ phát hiện sớm đối phương và dẫn đường cho máy bay đồng minh tấn công mục tiêu.
Máy bay AWACS đóng vai trò mang tính sống còn trong một trận chiến trên không cho nên nhiều cường quốc đã nỗ lực phát triển AWACS, và Trung Quốc không là ngoại lệ. Từ những năm 1960, Trung Quốc đã triển khai dự án 926 phát triển loại máy bay này. Kết quả, họ đã cho ra đời máy bay AWACS KJ-1 (trong ảnh).
Máy bay AWACS đóng vai trò mang tính sống còn trong một trận chiến trên không cho nên nhiều cường quốc đã nỗ lực phát triển AWACS, và Trung Quốc không là ngoại lệ. Từ những năm 1960, Trung Quốc đã triển khai dự án 926 phát triển loại máy bay này. Kết quả, họ đã cho ra đời máy bay AWACS KJ-1 (trong ảnh).
KJ-1 được thiết kế dựa trên khung thân cơ sở máy bay ném bom hạng nặng động cơ cánh quạt Tupolev Tu-4. Dự án này dường như chỉ mang tính chất thử nghiệm, không bao giờ được đưa vào phục vụ trong Không quân Trung Quốc. Trong ảnh là máy bay thử nghiệm KJ-1 được lưu giữ tại bảo tàng.
KJ-1 được thiết kế dựa trên khung thân cơ sở máy bay ném bom hạng nặng động cơ cánh quạt Tupolev Tu-4. Dự án này dường như chỉ mang tính chất thử nghiệm, không bao giờ được đưa vào phục vụ trong Không quân Trung Quốc. Trong ảnh là máy bay thử nghiệm KJ-1 được lưu giữ tại bảo tàng.
Đầu những năm 1990, Trung Quốc bắt đầu tái khởi động chương trình phát triển máy bay AWACS để đáp ứng yêu cầu bắt buộc của một cuộc chiến tranh hiện đại. Trong giai đoạn 2006-2007, Trung Quốc chính thức đưa vào trang bị 4 máy bay AWACS KJ-2000.
Đầu những năm 1990, Trung Quốc bắt đầu tái khởi động chương trình phát triển máy bay AWACS để đáp ứng yêu cầu bắt buộc của một cuộc chiến tranh hiện đại. Trong giai đoạn 2006-2007, Trung Quốc chính thức đưa vào trang bị 4 máy bay AWACS KJ-2000.
KJ-2000 thiết kế sử dụng khung thân cơ sở máy bay vận tải hạng nặng Il-76MD (Nga sản xuất) và trang bị “mắt thần” radar quét mạng pha điện tử chủ động do Viện nghiên cứu công nghệ điện tử Nam Kinh phát triển.
KJ-2000 thiết kế sử dụng khung thân cơ sở máy bay vận tải hạng nặng Il-76MD (Nga sản xuất) và trang bị “mắt thần” radar quét mạng pha điện tử chủ động do Viện nghiên cứu công nghệ điện tử Nam Kinh phát triển.
Trong ảnh là “mắt thần” radar quét mạng pha được lắp đặt trên thân máy bay Il-76MD. Cách bố trí này tương tự các loại máy bay AWACS hiện đại trên thế giới.
Trong ảnh là “mắt thần” radar quét mạng pha được lắp đặt trên thân máy bay Il-76MD. Cách bố trí này tương tự các loại máy bay AWACS hiện đại trên thế giới.
Hệ thống radar mạng pha của KJ-2000 có khả năng theo dõi 60-100 mục tiêu cùng lúc ở cự ly tối đa 400km và dẫn đường cho hàng chục tiêm kích trong mọi điều kiện thời tiết, cả ban ngày và ban đêm tiến công mục tiêu.
Hệ thống radar mạng pha của KJ-2000 có khả năng theo dõi 60-100 mục tiêu cùng lúc ở cự ly tối đa 400km và dẫn đường cho hàng chục tiêm kích trong mọi điều kiện thời tiết, cả ban ngày và ban đêm tiến công mục tiêu.
Cuối những năm 1990, Trung Quốc tiếp tục khởi động dự án phát triển máy bay cảnh báo sớm và chỉ huy đường không KJ-200. Mẫu thử nghiệm KJ-200 cất cánh lần đầu tháng 11/2001. Hiện nay có khoảng 5 chiếc KJ-200 phục vụ trong Không quân Trung Quốc.
Cuối những năm 1990, Trung Quốc tiếp tục khởi động dự án phát triển máy bay cảnh báo sớm và chỉ huy đường không KJ-200. Mẫu thử nghiệm KJ-200 cất cánh lần đầu tháng 11/2001. Hiện nay có khoảng 5 chiếc KJ-200 phục vụ trong Không quân Trung Quốc.
Khác với KJ-2000 dùng khung thân cơ sở máy bay Nga, KJ-200 thiết kế dựa trên khung thân máy bay vận tải nội địa Y-8F600 do Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Sơn Tây chế tạo.
Khác với KJ-2000 dùng khung thân cơ sở máy bay Nga, KJ-200 thiết kế dựa trên khung thân máy bay vận tải nội địa Y-8F600 do Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Sơn Tây chế tạo.
Một điểm khác nữa với KJ-2000 về hệ thống radar mạng pha đặt trên máy bay, KJ-200 trang bị kiểu radar hình ống thay vì hình tròn. Hệ thống radar này được cho là thiết kế “sao chép” radar Ericsson PS-890 Erieye của Thụy Điển.
Một điểm khác nữa với KJ-2000 về hệ thống radar mạng pha đặt trên máy bay, KJ-200 trang bị kiểu radar hình ống thay vì hình tròn. Hệ thống radar này được cho là thiết kế “sao chép” radar Ericsson PS-890 Erieye của Thụy Điển.
Với 9 chiếc KJ-2000 và KJ-200 dường như vẫn chưa thỏa mãn tham vọng của Trung Quốc. Theo Want Daily, nước này đang có kế hoạch phát triển máy bay cảnh báo sớm thệ hệ mới để “vạch mặt” tiêm kích tàng hình F-22, F-35 của Mỹ.
Với 9 chiếc KJ-2000 và KJ-200 dường như vẫn chưa thỏa mãn tham vọng của Trung Quốc. Theo Want Daily, nước này đang có kế hoạch phát triển máy bay cảnh báo sớm thệ hệ mới để “vạch mặt” tiêm kích tàng hình F-22, F-35 của Mỹ.
Cũng theo một số nguồn tin, Trung Quốc đang phát triển máy bay cảnh báo sớm JZY-01 để trang bị cho tàu sân bay Liêu Ninh. JZY-01 được thiết kế trên khung thân cơ sở máy bay vận tải Y-7.
Cũng theo một số nguồn tin, Trung Quốc đang phát triển máy bay cảnh báo sớm JZY-01 để trang bị cho tàu sân bay Liêu Ninh. JZY-01 được thiết kế trên khung thân cơ sở máy bay vận tải Y-7.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status