Lý giải khoa học vì sao loài vịt biết bơi?

(Kiến Thức) - Loài vịt bơi được là vì có tuyến mỡ đuôi. Phần ngực của vịt có một lớp cutin mỏng dạng bột chứa dầu mỡ. 

Hỏi: Vì sao con vịt thì có thể bơi và nổi trên mặt nước? - Vũ Anh Ngọc (Hà Nội).
Ly giai khoa hoc vi sao loai vit biet boi?
 
ThS Nguyễn Đức Anh, nguyên cán bộ Viện Chăn nuôi cho biết: Điều này được lý giải là vì ở đuôi vịt có tuyến mỡ gọi là tuyến mỡ đuôi. Phần ngực của loài vịt có một lớp cutin mỏng dạng bột chứa dầu mỡ. 
Quan sát chúng ta thấy vịt thường xuyên tự rỉa lông của mình là do khi dùng mỏ quyệt vào tuyến mỡ tiết ra đó để chà xát lên bộ lông làm cho bộ lông trông luôn bóng, mượt đồng thời do bộ lông được lớp mỡ này bao phủ nên khi xuống nước, bộ lông không bị ướt. Lông vịt cũng có đặc tính là rất nhẹ, chúng khiến thân vịt không bị chìm. 
Con gà cũng có lớp mỡ này ở lông nhưng ít hơn nhiều và đặc tính sinh sống của chúng không như vịt, nên chúng không thích nghi được ở môi trường nước, không bơi được như vịt.

Trai trẻ bắt hơn 600 con rắn, bị cắn 100 lần

(Kiến Thức) - Anh chàng Richie Gilbert đã có thâm niên hàng chục năm bắt rắn ở mọi ngóc ngách khắp Queensland, Australia và cũng không ít lần bị rắn cắn. 

Trai tre bat hon 600 con ran, bi can 100 lan
Richie Gilbert đang khoe một trong số những con rắn mà anh thu phục được. Theo như Richie, anh đã bị rắn cắn và bắt được rắn từ hồi mới 5 tuổi.

Ảnh cận cảnh động vật hoang dã ở châu Phi

(Kiến Thức) - Ảnh động vật hoang dã châu Phi được cặp đôi Kym và Tonya Illman sử dụng camera điều khiển từ xa, camera giấu kín và camera bay để ghi lại. 

Anh can canh dong vat hoang da o chau Phi
Bức hình sư tử "tự sướng" là một trong những bức ảnh mà nhiếp ảnh gia Tonya Illman cảm thấy hài lòng nhất.