Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Loài rắn lạ có đuôi như nhện được ví như... lưỡi hái thần chết

25/09/2020 15:00

(Kiến Thức) - Không chỉ sở hữu nọc độc chết người, những loài như rắn vảy gai, rắn đuôi nhện còn có vẻ ngoài kỳ lạ và đáng sợ khiến ai gặp cũng ''cao chạy xa bay''.

Mộc Nhiên
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Rắn vảy gai, hay còn gọi là Atheris hispida không có lớp da nhẵn mịn như đồng loại mà được bao bọc bởi những chiếc gai nhọn xếp đè lên nhau. Rắn vảy gai được chú ý bởi đôi mắt to trợn tròn và bộ da xù xì đặc trưng, có màu vàng và đôi khi là xanh, đỏ,...
Rắn vảy gai, hay còn gọi là Atheris hispida không có lớp da nhẵn mịn như đồng loại mà được bao bọc bởi những chiếc gai nhọn xếp đè lên nhau. Rắn vảy gai được chú ý bởi đôi mắt to trợn tròn và bộ da xù xì đặc trưng, có màu vàng và đôi khi là xanh, đỏ,...
Loài rắn này không chỉ có vẻ ngoài đáng sợ dọa người mà còn sở hữu nọc độc chết người. Nếu bị loài rắn này tấn công, nạn nhân có thể phải chịu đau đớn do vết thương sưng tấy, tắc mạch máu, thậm chí tử vong.
Loài rắn này không chỉ có vẻ ngoài đáng sợ dọa người mà còn sở hữu nọc độc chết người. Nếu bị loài rắn này tấn công, nạn nhân có thể phải chịu đau đớn do vết thương sưng tấy, tắc mạch máu, thậm chí tử vong.
Tuy nhiên rắn vảy gai độc cực nguy hiểm thường sống ở rừng nhiệt đới Trung Phi, xa con người nên rất hiếm trường hợp bị cắn.
Tuy nhiên rắn vảy gai độc cực nguy hiểm thường sống ở rừng nhiệt đới Trung Phi, xa con người nên rất hiếm trường hợp bị cắn.
Rắn mọc sừng (tên khác là horned viper) đã trở thành một trong những loài rắn lạ nhất thế giới với vẻ ngoài như...yêu quái. Đa phần những con rắn thuộc loài này mọc sừng trên 2 mắt, nhưng một số lại không.
Rắn mọc sừng (tên khác là horned viper) đã trở thành một trong những loài rắn lạ nhất thế giới với vẻ ngoài như...yêu quái. Đa phần những con rắn thuộc loài này mọc sừng trên 2 mắt, nhưng một số lại không.
Địa bàn ''hoạt động'' chính của loài rắn độc này là Bắc Phi và Trung Đông.
Địa bàn ''hoạt động'' chính của loài rắn độc này là Bắc Phi và Trung Đông.
Có ngoại hình ám ảnh nhất nhì họ nhà rắn, rắn độc đuôi nhện sở hữu lớp da xù xì, thân hình to lớn, và đặc biệt là chiếc đuôi nhỏ dài kéo theo một ''con nhện'' ở cuối.
Có ngoại hình ám ảnh nhất nhì họ nhà rắn, rắn độc đuôi nhện sở hữu lớp da xù xì, thân hình to lớn, và đặc biệt là chiếc đuôi nhỏ dài kéo theo một ''con nhện'' ở cuối.
Nếu nhìn con rắn này từ phía sau chắc nhiều người sẽ tưởng một con nhện đang bò bởi dáng di chuyển cực kỳ giống. Rắn độc đuôi nhện sống tại các sa mạc phía Tây Iran nên không phải ai cũng có thể chiêm ngưỡng được hình thù kỳ dị của chúng.
Nếu nhìn con rắn này từ phía sau chắc nhiều người sẽ tưởng một con nhện đang bò bởi dáng di chuyển cực kỳ giống. Rắn độc đuôi nhện sống tại các sa mạc phía Tây Iran nên không phải ai cũng có thể chiêm ngưỡng được hình thù kỳ dị của chúng.
Rắn mũi lá đến từ quê hương Madagascar, còn có tên gọi là Langaha nasuta. Loài rắn này thường sống trên cây, thường ăn thằn lằn, nhìn qua thì có vẻ vô hại nhưng lại chứa nọc độc nguy hiểm.
Rắn mũi lá đến từ quê hương Madagascar, còn có tên gọi là Langaha nasuta. Loài rắn này thường sống trên cây, thường ăn thằn lằn, nhìn qua thì có vẻ vô hại nhưng lại chứa nọc độc nguy hiểm.
Khi bị loài rắn châu Á này cắn, nạn nhân sẽ cảm thấy cực kỳ đau đớn nhưng thường sẽ ít nguy hiểm đến tính mạng.
Khi bị loài rắn châu Á này cắn, nạn nhân sẽ cảm thấy cực kỳ đau đớn nhưng thường sẽ ít nguy hiểm đến tính mạng.
Khác với những loài trong danh sách, rắn xúc tu là rắn nước. Hơn nữa, đại diện đến từ Đông Nam Á này còn là loài duy nhất sở hữu 2 xúc tu trên mõm và chỉ dài khoảng 90cm.
Khác với những loài trong danh sách, rắn xúc tu là rắn nước. Hơn nữa, đại diện đến từ Đông Nam Á này còn là loài duy nhất sở hữu 2 xúc tu trên mõm và chỉ dài khoảng 90cm.
Theo các nhà khoa học nghiên cứu, rất có thể hai xúc tu nhỏ bé này là vũ khí giúp loài rắn này thu hút những con cá bé, con mồi ưa thích. Tuy là một loài rắn độc nhưng nó lại chỉ thích bơi lội dưới nước ăn cá, bởi vật ít nguy hại với con người.
Theo các nhà khoa học nghiên cứu, rất có thể hai xúc tu nhỏ bé này là vũ khí giúp loài rắn này thu hút những con cá bé, con mồi ưa thích. Tuy là một loài rắn độc nhưng nó lại chỉ thích bơi lội dưới nước ăn cá, bởi vật ít nguy hại với con người.
Cái tên cuối cùng trong danh sách những loài rắn độc xấu xí nhất thế giới thực chất lại...không có độc. Tuy nhiên rắn ăn trứng châu Phi lại có răng giả để có thể tự vệ, phát lên những âm thanh phát lên như những tiếng rít rất gay gắt và giả vờ như tấn công đối thủ.
Cái tên cuối cùng trong danh sách những loài rắn độc xấu xí nhất thế giới thực chất lại...không có độc. Tuy nhiên rắn ăn trứng châu Phi lại có răng giả để có thể tự vệ, phát lên những âm thanh phát lên như những tiếng rít rất gay gắt và giả vờ như tấn công đối thủ.
Hành động này của chúng có thể khiến những con vật to lớn như sư tử hay voi cũng phải sợ hãi.
Hành động này của chúng có thể khiến những con vật to lớn như sư tử hay voi cũng phải sợ hãi.
Tây Ninh: Người đàn ông "ôm" rắn hổ mang chúa, vô bệnh viện cấp cứu | THDT

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

07/07/2025 07:30
Từ 7-13/7, 3 con giáp gặp may liên tục, tài lộc vào như nước

Từ 7-13/7, 3 con giáp gặp may liên tục, tài lộc vào như nước

07/07/2025 07:15
Dự đoán ngày mới 8/7/2025 cho 12 con giáp: Hợi dũng cảm

Dự đoán ngày mới 8/7/2025 cho 12 con giáp: Hợi dũng cảm

07/07/2025 07:34
Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

07/07/2025 06:42
Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status