Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Kỳ lạ những cây bao báp khổng lồ mọc giữa đô thị Việt Nam

21/03/2024 19:03

Được coi là một biểu tượng của châu Phi, bao báp là loài cây nổi tiếng với kích thước khổng lồ, gắn với nhiều truyền thuyết được lưu truyền trong cộng đồng các dân tộc ở Lục địa Đen...

Quốc Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
1. Nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi biết ngay giữa Kinh thành Huế (TP Huế) có một cây bao báp cổ thụ đứng sừng sững. Đó là cây bao báp nằm trong khuôn viên nhà khách Điện Biên 2 trên đường Mai Thúc Loan.
1. Nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi biết ngay giữa Kinh thành Huế (TP Huế) có một cây bao báp cổ thụ đứng sừng sững. Đó là cây bao báp nằm trong khuôn viên nhà khách Điện Biên 2 trên đường Mai Thúc Loan.
Theo các tài liệu được lưu giữ, cây bao báp này có nguồn gốc từ châu Phi, do kỹ sư lâm nghiệp Nguyễn Hữu Đính mang từ Pháp về trồng ở Huế vào khoảng năm 1950. Đến nay cây đã trên 70 tuổi.
Theo các tài liệu được lưu giữ, cây bao báp này có nguồn gốc từ châu Phi, do kỹ sư lâm nghiệp Nguyễn Hữu Đính mang từ Pháp về trồng ở Huế vào khoảng năm 1950. Đến nay cây đã trên 70 tuổi.
Cây bao báp cổ thụ này có chiều cao khoảng 20 mét, tán rất rộng với những cành vươn dài cả chục mét. Phần lớn nhất của gốc cây có chu vi trên 3 mét, phải vài người lớn đứng xung quanh mới ôm xuể.
Cây bao báp cổ thụ này có chiều cao khoảng 20 mét, tán rất rộng với những cành vươn dài cả chục mét. Phần lớn nhất của gốc cây có chu vi trên 3 mét, phải vài người lớn đứng xung quanh mới ôm xuể.
Trên thế giới, có 8 loài cây bao báp khác nhau đã được ghi nhận, cùng nằm trong chi Adansonia. Theo các nhà khoa học Việt Nam, cây bao báp ở Huế thuộc loài bao báp Grandidier (Adansonia grandidieri). Đây là loài cây bản địa ở châu Phi và Australia.
Trên thế giới, có 8 loài cây bao báp khác nhau đã được ghi nhận, cùng nằm trong chi Adansonia. Theo các nhà khoa học Việt Nam, cây bao báp ở Huế thuộc loài bao báp Grandidier (Adansonia grandidieri). Đây là loài cây bản địa ở châu Phi và Australia.
Trải qua nhiều thập niên ở nơi "đất khách quê người", cây bao báp trong Kinh thành Huế vẫn sinh trưởng tốt, đều đặn ra hoa kết trái hàng năm. Từ cây bao báp này, các chuyên gia nông nghiệp đã nhân giống thành công hàng trăm cây bao báp con và đưa đi trồng tại nhiều địa phương khác.
Trải qua nhiều thập niên ở nơi "đất khách quê người", cây bao báp trong Kinh thành Huế vẫn sinh trưởng tốt, đều đặn ra hoa kết trái hàng năm. Từ cây bao báp này, các chuyên gia nông nghiệp đã nhân giống thành công hàng trăm cây bao báp con và đưa đi trồng tại nhiều địa phương khác.
2. Ngay giữa lòng TP HCM cũng có một cây bao báp to lớn không thua kém gì cây bao báp ở Huế. Đó là cây bao báp nằm trong khuôn viên ĐH Sư phạm TP HCM.
2. Ngay giữa lòng TP HCM cũng có một cây bao báp to lớn không thua kém gì cây bao báp ở Huế. Đó là cây bao báp nằm trong khuôn viên ĐH Sư phạm TP HCM.
Cây bao báp này được trồng từ hạt giống do thầy Nguyễn Quý Tuấn, nguyên giảng viên khoa Sinh vật của trường mang về từ Angola năm 1993.
Cây bao báp này được trồng từ hạt giống do thầy Nguyễn Quý Tuấn, nguyên giảng viên khoa Sinh vật của trường mang về từ Angola năm 1993.
Dù có tuổi đời "trẻ hơn" nhiều so với "người anh em" ở Huế, nhưng cây đã có kích thước rất "khủng" với chu vi gốc cỡ 3 mét, chiều cao khoảng 15 mét. Hiện chưa rõ cây thuộc loài nào trong chi Adansonia.
Dù có tuổi đời "trẻ hơn" nhiều so với "người anh em" ở Huế, nhưng cây đã có kích thước rất "khủng" với chu vi gốc cỡ 3 mét, chiều cao khoảng 15 mét. Hiện chưa rõ cây thuộc loài nào trong chi Adansonia.
Ngoài cây bao báp ở ĐH Sư phạm, TP HCM còn ba cây bao báp khác nhỏ và ít được biết đến hơn, được trồng ở Thảo Cầm Viên Sài Gòn.
Ngoài cây bao báp ở ĐH Sư phạm, TP HCM còn ba cây bao báp khác nhỏ và ít được biết đến hơn, được trồng ở Thảo Cầm Viên Sài Gòn.
Được biết, đại diện Thảo Cầm Viên cũng đã từng đến ĐH Sư phạm TP HCM xin đưa cây bao báp này về trồng nhưng nhà trường không đồng ý vì coi cây là một "báu vật” của trường.
Được biết, đại diện Thảo Cầm Viên cũng đã từng đến ĐH Sư phạm TP HCM xin đưa cây bao báp này về trồng nhưng nhà trường không đồng ý vì coi cây là một "báu vật” của trường.
Mời quý độc giả xem video: Thanh âm vĩnh cửu của thiên nhiên | VTV3.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

08/07/2025 06:40
Dự đoán ngày mới 9/7/2025 cho 12 con giáp: Tuất sáng tạo

Dự đoán ngày mới 9/7/2025 cho 12 con giáp: Tuất sáng tạo

08/07/2025 07:34
Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

08/07/2025 12:25
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

08/07/2025 08:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status