Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Khoáng chất hiếm nhất trên Trái Đất, đắt gấp 35 lần kim cương

04/01/2023 06:40

Không phải kim cương, kyawthuite và painite là những khoáng vật hiếm nhất trên Trái Đất. Đặc biệt hơn, cả hai đều chỉ có thể tìm thấy ở Myanmar.

Thiên Trang (Th)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Khoáng chất hiếm nhất trên Trái Đất là kyawthuite. Giới nghiên cứu chỉ biết duy nhất một tinh thể được tìm thấy ở vùng Mogok của Myanmar.
Khoáng chất hiếm nhất trên Trái Đất là kyawthuite. Giới nghiên cứu chỉ biết duy nhất một tinh thể được tìm thấy ở vùng Mogok của Myanmar.
Cơ sở dữ liệu khoáng chất của Viện Công nghệ California mô tả đây là một viên đá quý màu cam sậm nhỏ (1,61 karar) được Hiệp hội Khoáng chất Quốc tế chính thức công nhận vào năm 2015.
Cơ sở dữ liệu khoáng chất của Viện Công nghệ California mô tả đây là một viên đá quý màu cam sậm nhỏ (1,61 karar) được Hiệp hội Khoáng chất Quốc tế chính thức công nhận vào năm 2015.
Tuy nhiên, người ta biết rất ít về kyawthuite, do mẫu vật quá ít nên giới nghiên cứu cho đến nay vẫn chưa tìm được nhiều thông tin về cấu tạo và thành phần của kyawthuite.
Tuy nhiên, người ta biết rất ít về kyawthuite, do mẫu vật quá ít nên giới nghiên cứu cho đến nay vẫn chưa tìm được nhiều thông tin về cấu tạo và thành phần của kyawthuite.
Khoáng chất hiếm thứ hai trên thế giới là painite, tinh thể hình lục giác có màu đỏ sậm. Dù hiện nay có thể tìm thấy dễ dàng hơn trước, khoáng chất này vẫn cực hiếm.
Khoáng chất hiếm thứ hai trên thế giới là painite, tinh thể hình lục giác có màu đỏ sậm. Dù hiện nay có thể tìm thấy dễ dàng hơn trước, khoáng chất này vẫn cực hiếm.
Năm 1952, nhà sưu tập đá quý người Anh Arthur Pain mua được hai viên đá màu đỏ ở Myanmar. Pain tặng viên đá cho Bảo tàng Anh vào năm 1954 để nghiên cứu sâu hơn. Một mẫu vật painite khác từ Myanmar xuất hiện vào năm 1979. Tính đến năm 2001, đây là ba mẫu vật painite duy nhất được biết tới trên thế giới.
Năm 1952, nhà sưu tập đá quý người Anh Arthur Pain mua được hai viên đá màu đỏ ở Myanmar. Pain tặng viên đá cho Bảo tàng Anh vào năm 1954 để nghiên cứu sâu hơn. Một mẫu vật painite khác từ Myanmar xuất hiện vào năm 1979. Tính đến năm 2001, đây là ba mẫu vật painite duy nhất được biết tới trên thế giới.
George Rossman, giáo sư khoáng chất học ở Viện Công nghệ California, công bố nghiên cứu về cấu tạo của painite trên tạp chí Khoáng chất học năm 2018. Thông qua nghiên cứu này, Rossman xác định ngoài những thành phần mà các nhà khoa học ở Bảo tàng Anh đã xác định đúng ban đầu là nhôm, boron, canxi và oxy, painite còn chứa zirconium cùng với vanadium và chromium, khiến cho khoáng chất này có màu đỏ sậm như hồng ngọc.
George Rossman, giáo sư khoáng chất học ở Viện Công nghệ California, công bố nghiên cứu về cấu tạo của painite trên tạp chí Khoáng chất học năm 2018. Thông qua nghiên cứu này, Rossman xác định ngoài những thành phần mà các nhà khoa học ở Bảo tàng Anh đã xác định đúng ban đầu là nhôm, boron, canxi và oxy, painite còn chứa zirconium cùng với vanadium và chromium, khiến cho khoáng chất này có màu đỏ sậm như hồng ngọc.
Một câu hỏi được đặt ra: Tại sao các khoáng chất hiếm nhất thế giới như painite hay kyawthuite lại chỉ được tìm thấy ở Myanmar, mà không phải nơi nào khác trên thế giới?
Một câu hỏi được đặt ra: Tại sao các khoáng chất hiếm nhất thế giới như painite hay kyawthuite lại chỉ được tìm thấy ở Myanmar, mà không phải nơi nào khác trên thế giới?
Theo nhận định của giáo sư Rossman, câu trả lời có thể đến từ sự thay đổi về mặt địa lý của Trái Đất cách đây hàng chục đến trăm triệu năm.
Theo nhận định của giáo sư Rossman, câu trả lời có thể đến từ sự thay đổi về mặt địa lý của Trái Đất cách đây hàng chục đến trăm triệu năm.
Khi siêu lục địa Gondwana cổ đại bắt đầu tách ra khoảng 180 triệu năm trước, Ấn Độ di chuyển về phía bắc và va chạm với khu vực ngày nay là Nam Á. Áp suất và sức nóng từ vụ va chạm đã hình thành nên một kho tàng các loại đá, nhiều trong số đó là đá quý.
Khi siêu lục địa Gondwana cổ đại bắt đầu tách ra khoảng 180 triệu năm trước, Ấn Độ di chuyển về phía bắc và va chạm với khu vực ngày nay là Nam Á. Áp suất và sức nóng từ vụ va chạm đã hình thành nên một kho tàng các loại đá, nhiều trong số đó là đá quý.
Boron trong đá painite và các khoáng thạch có borat khác có thể có nguồn gốc từ những vùng biển nông xung quanh khối đất mới hình thành.
Boron trong đá painite và các khoáng thạch có borat khác có thể có nguồn gốc từ những vùng biển nông xung quanh khối đất mới hình thành.
Painite là tinh thể borate, có nghĩa nó chứa boron. Boron cực khó kết hợp với zirconium. Trên thực tế, painite là khoáng chất duy nhất mà hai nguyên tố này kết hợp trong tự nhiên. Giới nghiên cứu vẫn chưa tìm ra lý do.
Painite là tinh thể borate, có nghĩa nó chứa boron. Boron cực khó kết hợp với zirconium. Trên thực tế, painite là khoáng chất duy nhất mà hai nguyên tố này kết hợp trong tự nhiên. Giới nghiên cứu vẫn chưa tìm ra lý do.
Zirconium và boron cũng không tồn tại cạnh nhau với mật độ lớn và trạng thái của chúng không ổn định lắm so với kết hợp cùng nguyên tố khác. Painite có thể trị giá lên tới 60.000 USD/carat và viên đá càng ít tỳ vết càng có giá trị cao.
Zirconium và boron cũng không tồn tại cạnh nhau với mật độ lớn và trạng thái của chúng không ổn định lắm so với kết hợp cùng nguyên tố khác. Painite có thể trị giá lên tới 60.000 USD/carat và viên đá càng ít tỳ vết càng có giá trị cao.
>>>Xem thêm video: Ngắm bộ tem “Tết Quý Mão 2023” mới phát hành.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Tử vi 12 cung hoàng đạo 7/7: Nhân Mã công danh gặp cản trở

Tử vi 12 cung hoàng đạo 7/7: Nhân Mã công danh gặp cản trở

06/07/2025 17:30
Sự thật giật mình về loài tắc kè Việt Nam khiến ai cũng sốc

Sự thật giật mình về loài tắc kè Việt Nam khiến ai cũng sốc

06/07/2025 06:40
Khuôn mặt bí ẩn hiện ra trên bể nước cổ nghìn năm tuổi

Khuôn mặt bí ẩn hiện ra trên bể nước cổ nghìn năm tuổi

06/07/2025 12:50
Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

06/07/2025 08:13
Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

06/07/2025 06:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status