Khác biệt của các danh 'Đế', 'Tổ', 'Tông' trong tên của hoàng đế

Cấu trúc thường thấy trong tên gọi của các vua thời Hán là "XX đế" (ví dụ như Hán Vũ đế). Thời Đường, Tống, cấu trúc trên lại đổi sang "XX Tổ" (Đường Cao Tổ, Tống Thái Tổ,...) hoặc "XX Tông" (Đường Huyền Tông,...).

Doanh Chính hay Tần Thủy Hoàng là vị Hoàng đế đầu tiên và cũng là người đặt ra danh hiệu Hoàng đế trong lịch sử Trung Hoa. "Hoàng đế" được lấy từ cụm từ tên của Hoàng Đế Hiên Viên - một trong Tam Hoàng Ngũ Đế thời thượng cổ. "XX đế" (ví dụ như Hán Vũ đế, Hán Cảnh đế, Hán Hiến đế,...; Thời Đường, Tống, cấu trúc trên lại đổi sang "XX Tổ" (Đường Cao Tổ, Tống Thái Tổ,...) hoặc "XX Tông" (Đường Huyền Tông,...). Sự khác nhau giữa "Đế", "Tổ", "Tông" có lẽ sẽ khiến nhiều người tò mò.

Khác biệt của các danh 'Đế', 'Tổ', 'Tông' trong tên của hoàng đế ảnh 1

Ảnh minh họa Tần Thủy Hoàng

Về cách đặt hiệu "XX đế", đây là cấu trúc hoàn hảo để tạo nên một cái tên mang ý nghĩa bao hàm toàn bộ cuộc đời và chiến tích mà người đó đã để lại, hợp với tư tưởng và quan điểm thời Hán. Trong khi đó, cấu trúc "XX tổ", "XX tông" lại thừng được dùng làm miến hiệu, nhằm mục đích ghi nhận công lao to lớn mà vị vua này đã đạt được trong những năm trị vì của mình. Do đó, không phải vị vua nào thời Đường, Tống cũng có được miến hiệu có chữ "Tổ", "Tông" bên trong.

Khác biệt của các danh 'Đế', 'Tổ', 'Tông' trong tên của hoàng đế ảnh 2

Đường Cao Tổ

Ngoài ra, việc sử dụng tên có cấu trúc "XX tổ", "XX tông" còn vì sau thời Ngụy Tấn, đại đa số các Hoàng đế đều có miếu hiệu chứ không như thời nhà Hán. Và, để tránh việc thụy hiệu các Hoàng đế ngày càng phức tạp thì việc dùng thụy hiệu để gọi không còn phù hợp nữa. Theo quy định của thời này thìHoàng đế khai quốc sẽ được gọi là Cao Tổ hoặc Thái Tổ, các hoàng đế sau sẽ được gọi là Tông, ví như Thái Tông, Cao Tông, Huyền Tông, Thế Tông,...

Khác biệt của các danh 'Đế', 'Tổ', 'Tông' trong tên của hoàng đế ảnh 3

Đường Cao Tông

Trên thực tế, việc gọi là "Đế", "Tổ", hay "Tông" xuất phát từ thói quen và hình thức ghi nhớ của người từng thời chứ không ảnh hưởng quá nhiều đến vị thế của Hoàng đế.

Hoàng đế nổi tiếng lịch sử phong kiến từng... đi tu

Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương là hoàng đế khai quốc của nhà Minh. Ít ai biết rằng, trước khi trở thành bậc đế vương quyền lực, ông từng vào chùa làm sư.

Hoang de noi tieng lich su phong kien tung... di tu
Chu Nguyên Chương được coi là một trong những hoàng đế có xuất thân khiêm nhường nhất trong lịch sử Trung Hoa thời phong kiến. Khác với nhiều vị vua xuất thân từ hoàng tộc hoặc các gia đình trâm anh thế phiệt, Chu Nguyên Chương sinh ra và lớn lên trong một gia đình bần nông ở Tứ Châu (ngày nay là huyện Hu Dị, tỉnh Giang Tô). 

Bạo chúa La Mã giết mẹ ruột, đánh chết vợ đang mang thai

Hoàng đế Nero cai trị đế chế La Mã từ năm 54 đến năm 68 sau Công nguyên. Bạo chúa La Mã này để lại tiếng xấu muôn đời khi sát hại hàng ngàn người, bao gồm mẹ ruột hay đánh chết người vợ đang mang thai.

Bao chua La Ma giet me ruot, danh chet vo dang mang thai
 Nero Claudius Caesar Augustus Germanicus còn được gọi là Nero Claudius Caesar Germanicus là hoàng đế thứ 5 và cũng là cuối cùng của triều đại Julius-Claudius. Bạo chúa La Mã Nero được hoàng đế Claudius nhận làm con nuôi.

Chân dung bạo chúa khét tiếng thời Tam Quốc: Tuổi thơ bất hạnh

Nhắc đến Tam Quốc, người ta thường nghĩ đến những vị anh hùng tài ba như Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi,... Tuy nhiên, thời kỳ này còn có vị vua được mệnh danh là "bạo chúa duy nhất" trong lịch sử Tam Quốc.

Thời Tam Quốc (220-280 sau CN) là một thời kỳ lịch sử ở Trung Quốc có ba nước Tào Ngụy, Thục Hán, Túc Châu. Trong đó, nhà Thục Hán có hai vị hoàng đế là Lưu Bị và Lưu Chân; năm vị hoàng đế của Tào Ngụy là Tào Phi, Tào Duệ, Tào Phương, Tào Mao, Tào Huân và bốn vị hoàng đế Đông Ngô là Tôn Quyền, Tôn. Lương, Tôn Tú, Tôn Hạo. Trong số 11 vị hoàng đế này, chỉ có một vị vua tương đối tàn ác, đó là Tôn Hạo, vị vua bị chinh phục của Đông Ngô. Hơn nữa, sau khi được hộ tống đến Lạc Dương, thủ đô của nhà Tây Tấn, Tôn Hạo vẫn độc đoán.

Cụ thể, Tôn Hạo là con trai của Tôn Anh, hoàng tử bị phế truất của Tôn Quyền. Ông nội của Tôn Hạo là Tôn Quân. Vào năm Kiến Hưng thứ mười ba (250), cha của ông là Tôn Anh bị phế truất ngôi thái tử. Vào năm Kiến Hưng thứ hai (253), Tôn Quân giết Gia Cát Kế (chú của vợ Tôn Hòa), đưa Tôn Hòa đến Tân Đô (nay là huyện Xuân An, tỉnh Chiết Giang), sau đó kết án tử hình.