Hiệu ứng Domino công phu hoành tráng nhất từng thấy

(Kiến Thức) - Để có được "trận địa" hiệu ứng Domino như ở dưới đây, bạn sẽ phải mất rất nhiều thời gian để xếp các chi tiết rồi làm đổ chúng trong vài phút.
 

Video: Hiệu ứng domino công phu hoành tráng nhất chưa từng thấy:
Nguồn video: YouTube/Hevesh5.

Nghệ thuật quân sự phi thường của Thành Cát Tư Hãn

Nghệ thuật quân sự của Thành Cát Tư Hãn và quân đội Mông Cổ đã đạt tới mức phi thường ở thế kỷ 13, có thể khiến nhiều người ngày nay phải kinh ngạc.

Chiến thuật quân sự tài tình của quân đội Thành Cát Tư Hãn đã giúp đế chế này chinh phục hầu hết châu Á, Trung Đông và một phần Đông Âu. Nền tảng ban đầu của chiến lược này là cách thức điều quân kiểu du mục. Các cấu phần còn lại được chính Thành Cát Tư Hãn và tướng lĩnh của mình sáng tạo ra.

Góc khuất đằng sau sự nghiệp lẫy lừng của Thành Cát Tư Hãn

Cái chết của Thành Cát Tư Hãn là do bệnh nặng. Tuy văn tự trong sử chép đơn giản như thế nhưng thực tế rất phức tạp với nhiều thuyết khác nhau lan truyền rất rộng rãi.

Dù ngọn đèn thiêng trong ngôi đền thờ Thành Cát Tư Hãn ở Mông Cổ vẫn còn cháy sáng suốt 781 năm qua, nhưng nguyên nhân cái chết cũng như lăng mộ thực sự của ông ở đâu vẫn còn là một bí ẩn.
Mê thuật thần tiên

Phát hiện mới: Đế chế Mông Cổ gây ô nhiễm kinh hoàng

(Kiến Thức) - Mông Cổ là một trong những đế chế hùng mạnh nhất lịch sử nhưng đồng thời cũng gây ô nhiễm môi trường khủng khiếp.

Theo kết quả nghiên cứu mới công bố, những mỏ khai thác bạc của Hốt Tất Liệt - cháu nội của Thành Cát Tư Hãn đồng thời là người sáng lập ra nhà Nguyên - đã gây ra mức ô nhiễm cao gấp 4 lần so với các hoạt động khai thác mỏ ngày nay. Mông Cổ là một trong những đế chế gây ô nhiễm lớn nhất thế giới thời kỳ tiền công nghiệp.

Câu chuyện cả giận mất khôn của Thành Cát Tư Hãn

Vị vua Mông Cổ Thành Cát Tư Hãn chém chết con chim quý khi tức giận để rồi phải hối hận suốt đời. Câu chuyện mang đến cho hậu thế bài học không nên quyết định điều gì khi giận dữ.

Theo sách Nguyên Sử quyển 1, Thành Cát Tư Hãn tên thật là Thiết Mộc Chân, sinh năm 1162 (có một vài tài liệu ghi ông sinh năm 1155), là vị vua nổi tiếng của Mông Cổ, một nhà lãnh đạo lỗi lạc trong lịch sử thế giới.

Vì sao Thành Cát Tư Hãn không dám xâm lược Ấn Độ?

(Kiến Thức) - Thành Cát Tư Hãn từng dẫn đội kỵ binh tung hoành khắp một vùng rộng lớn, sang cả châu Âu nhưng điều kỳ lạ là ông không thể xâm lược được nước láng giềng Ấn Độ. 

Thành Cát Tư Hãn tên thật là Thiết Mộc Chân, ông là thủ lĩnh của dân Mông Cổ cổ đại. Dưới sự lãnh đạo của ông mọi bộ lạc của Mông Cổ đã thống nhất thu về một mối. Ông cũng chính là nhà quân sự, nhà chính trị tài ba, kiệt xuất của lịch sử thế giới.
Thành Cát Tư Hãn tên thật là Thiết Mộc Chân, ông là thủ lĩnh của dân Mông Cổ cổ đại. Dưới sự lãnh đạo của ông mọi bộ lạc của Mông Cổ đã thống nhất thu về một mối. Ông cũng chính là nhà quân sự, nhà chính trị tài ba, kiệt xuất của lịch sử thế giới. 
Trong thời gian tại vị, Thành Cát Tư Hãn từng nhiều lần phát động các cuộc chiến. Vó ngựa sắt của quân Mông Cổ đã tung hoành khắp nơi. Phía Tây đã đánh xuống đến bờ biển Đen, phía Đông gần như chiếm trọn Đông Á. Ông đã cùng đội quân của mình xây dựng lên một đại đế quốc hùng cường, rộng lớn trải dài từ châu Á đến châu Âu nổi tiếng trong lịch sử.
Trong thời gian tại vị, Thành Cát Tư Hãn từng nhiều lần phát động các cuộc chiến. Vó ngựa sắt của quân Mông Cổ đã tung hoành khắp nơi. Phía Tây đã đánh xuống đến bờ biển Đen, phía Đông gần như chiếm trọn Đông Á. Ông đã cùng đội quân của mình xây dựng lên một đại đế quốc hùng cường, rộng lớn trải dài từ châu Á đến châu Âu nổi tiếng trong lịch sử.