Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Hé lộ dàn tên lửa xuyên lục địa từng được chế tạo ở Ukraine

13/04/2014 06:00

(Kiến Thức) -R-36, UR-100, RT-2UTTKh Topol-M là những tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) siêu khủng từng được sản xuất tại nhà máy PA Yuzhmash, Ukraine.

Bình Đức
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Hiệp hội khoa học sản xuất Yuzhnoye (hiện nay, nó đổi tên thành PA Yuzhmash, thuộc sở hữu của Ukraine) là cơ sở nghiên cứu và sản xuất tên lửa liên lục địa lớn nhất của Liên Xô trước đây.
Hiệp hội khoa học sản xuất Yuzhnoye (hiện nay, nó đổi tên thành PA Yuzhmash, thuộc sở hữu của Ukraine) là cơ sở nghiên cứu và sản xuất tên lửa liên lục địa lớn nhất của Liên Xô trước đây.
Yuzhnoye cũng là một trong những đơn vị hiếm hoi trên thế giới đủ khả năng thiết kế và sản xuất những tên lửa liên lục địa đẳng cấp.
Yuzhnoye cũng là một trong những đơn vị hiếm hoi trên thế giới đủ khả năng thiết kế và sản xuất những tên lửa liên lục địa đẳng cấp.
Những năm chiến tranh Lạnh, nhà máy này có khả năng sản xuất lên đến 120 tên lửa đạn đạo liên lục địa mỗi năm.
Những năm chiến tranh Lạnh, nhà máy này có khả năng sản xuất lên đến 120 tên lửa đạn đạo liên lục địa mỗi năm.
Sản phẩm đầu tay của nhà máy này là tên lửa đạn đạo tầm trung có khả năng mang đầu đạn hạt nhân đầu tiên của Liên Xô R-5M với tầm bắn khoảng 1.200km.
Sản phẩm đầu tay của nhà máy này là tên lửa đạn đạo tầm trung có khả năng mang đầu đạn hạt nhân đầu tiên của Liên Xô R-5M với tầm bắn khoảng 1.200km.
Sản phẩm tên lửa "khủng" tiếp theo được sản xuất tại nhà máy này là tên lửa đạn đạo tầm trung R-12 Dvina với tầm bắn khoảng 2.080km. Tên lửa này là một phần tạo nên cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1961.
Sản phẩm tên lửa "khủng" tiếp theo được sản xuất tại nhà máy này là tên lửa đạn đạo tầm trung R-12 Dvina với tầm bắn khoảng 2.080km. Tên lửa này là một phần tạo nên cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1961.
Tên lửa đạn đạo tầm trung R-14 đạt tầm bắn 3.700km, có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân với đương lượng nổ 1-2Mt.
Tên lửa đạn đạo tầm trung R-14 đạt tầm bắn 3.700km, có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân với đương lượng nổ 1-2Mt.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa R-16 tầm bắn 11.000km, tên lửa này được xem là đã tạo ra một cuộc cách mạng mới trong phát triển tên lửa nhiều tầng.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa R-16 tầm bắn 11.000km, tên lửa này được xem là đã tạo ra một cuộc cách mạng mới trong phát triển tên lửa nhiều tầng.
Sản phẩm đình đám nhất của nhà máy này cũng như của Liên Xô là tên lửa đạn đạo liên lục địa R-36 (NATO định danh là SS-9 Scarp). Đây là thế hệ đầu tiên của loại tên lửa đáng sợ nhất thế giới.
Sản phẩm đình đám nhất của nhà máy này cũng như của Liên Xô là tên lửa đạn đạo liên lục địa R-36 (NATO định danh là SS-9 Scarp). Đây là thế hệ đầu tiên của loại tên lửa đáng sợ nhất thế giới.
Nhà máy này còn sản xuất loại tên lửa đạn đạo liên lục địa MR-UR-100. Đây là một ICBM có khả năng mang nhiều đầu đạn hạt nhân với tầm bắn khoảng 10.320km.
Nhà máy này còn sản xuất loại tên lửa đạn đạo liên lục địa MR-UR-100. Đây là một ICBM có khả năng mang nhiều đầu đạn hạt nhân với tầm bắn khoảng 10.320km.
Sản phẩm tạo nên tên tuổi lừng lẫy thế giới cho nhà máy này cũng như cho cả Liên Xô là tên lửa ICBM R-36M (NATO định danh là SS-18 Satan). Có thể nói, R-36M là tên lửa khủng nhất thế giới ở gần như mọi chỉ số. Với tầm bắn lên đến 16.000km cùng với 10 đầu đạn hạt nhân, R-36M thực sự là cơn ác mộng răn đe hạt nhân ghê gớm nhất thế giới.
Sản phẩm tạo nên tên tuổi lừng lẫy thế giới cho nhà máy này cũng như cho cả Liên Xô là tên lửa ICBM R-36M (NATO định danh là SS-18 Satan). Có thể nói, R-36M là tên lửa khủng nhất thế giới ở gần như mọi chỉ số. Với tầm bắn lên đến 16.000km cùng với 10 đầu đạn hạt nhân, R-36M thực sự là cơn ác mộng răn đe hạt nhân ghê gớm nhất thế giới.
Một sản phẩm khác không kém phần lừng danh khác từng được sản xuất tại PA Yuzhmash là tên lửa đạn đạo di động Topol. Đây là loại ICBM không có đối thủ tương tự ở Mỹ.
Một sản phẩm khác không kém phần lừng danh khác từng được sản xuất tại PA Yuzhmash là tên lửa đạn đạo di động Topol. Đây là loại ICBM không có đối thủ tương tự ở Mỹ.
Bên cạnh việc sản xuất tên lửa cho mục đích quân sự, nhà máy PA Yuzhmash còn sản xuất các tên lửa đẩy mang vệ tinh nhân tạo phóng vào không gian. Trong ảnh, tên lửa đẩy Dnepr-1 đang phóng vệ tinh vào quỹ đạo.
Bên cạnh việc sản xuất tên lửa cho mục đích quân sự, nhà máy PA Yuzhmash còn sản xuất các tên lửa đẩy mang vệ tinh nhân tạo phóng vào không gian. Trong ảnh, tên lửa đẩy Dnepr-1 đang phóng vệ tinh vào quỹ đạo.
Bên cạnh đó PA Yuzhmash còn hợp tác cùng với Nga, Mỹ trong dự án Sea Launch (phóng tên lửa trên biển) phục vụ cho các chương trình không gian dân sự.
Bên cạnh đó PA Yuzhmash còn hợp tác cùng với Nga, Mỹ trong dự án Sea Launch (phóng tên lửa trên biển) phục vụ cho các chương trình không gian dân sự.

Bạn có thể quan tâm

Lực lượng phòng không Ukraine gần đến "ngõ cụt" chiến lược

Lực lượng phòng không Ukraine gần đến "ngõ cụt" chiến lược

Ảnh vệ tinh tiết lộ tàu sân bay thứ 3 của Trung Quốc đi vào hoạt động

Ảnh vệ tinh tiết lộ tàu sân bay thứ 3 của Trung Quốc đi vào hoạt động

Nga – Belarus "hồi sinh" huyền thoại xe bọc thép BTR-60

Nga – Belarus "hồi sinh" huyền thoại xe bọc thép BTR-60

Ukraine dùng bom GBU-39 phá hủy căn cứ sửa chữa UAV Nga

Ukraine dùng bom GBU-39 phá hủy căn cứ sửa chữa UAV Nga

Nga đang tới giai đoạn quyết định kiểm soát toàn bộ Donetsk

Nga đang tới giai đoạn quyết định kiểm soát toàn bộ Donetsk

Đại tướng Phan Văn Giang chủ trì lễ bàn giao chức vụ Tư lệnh Quân khu 7

Đại tướng Phan Văn Giang chủ trì lễ bàn giao chức vụ Tư lệnh Quân khu 7

Việt Nam mời Nga, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Belarus tham gia diễu binh 2/9

Việt Nam mời Nga, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Belarus tham gia diễu binh 2/9

Xây dựng tượng đài chiến sĩ các nước giúp đỡ Việt Nam trong các cuộc kháng chiến

Xây dựng tượng đài chiến sĩ các nước giúp đỡ Việt Nam trong các cuộc kháng chiến

Nga lập kỷ lục phóng UAV "cảm tử" vào Ukraine trong một đêm

Nga lập kỷ lục phóng UAV "cảm tử" vào Ukraine trong một đêm

Công nghiệp quốc phòng Việt Nam sẽ chế tạo đạn pháo thông minh

Công nghiệp quốc phòng Việt Nam sẽ chế tạo đạn pháo thông minh

Người dân đội nắng xem bộ đội hợp luyện diễu binh, diễu hành

Người dân đội nắng xem bộ đội hợp luyện diễu binh, diễu hành

Ba Lan hạ thủy tàu do thám giám sát căn cứ nước ngoài ở Baltic

Ba Lan hạ thủy tàu do thám giám sát căn cứ nước ngoài ở Baltic

Top tin bài hot nhất

Nga đang tới giai đoạn quyết định kiểm soát toàn bộ Donetsk

Nga đang tới giai đoạn quyết định kiểm soát toàn bộ Donetsk

10/07/2025 07:00
Ukraine dùng bom GBU-39 phá hủy căn cứ sửa chữa UAV Nga

Ukraine dùng bom GBU-39 phá hủy căn cứ sửa chữa UAV Nga

10/07/2025 08:30
Nga lập kỷ lục phóng UAV "cảm tử" vào Ukraine trong một đêm

Nga lập kỷ lục phóng UAV "cảm tử" vào Ukraine trong một đêm

09/07/2025 20:35
Nga – Belarus "hồi sinh" huyền thoại xe bọc thép BTR-60

Nga – Belarus "hồi sinh" huyền thoại xe bọc thép BTR-60

10/07/2025 14:07
Việt Nam mời Nga, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Belarus tham gia diễu binh 2/9

Việt Nam mời Nga, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Belarus tham gia diễu binh 2/9

09/07/2025 21:06

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status