Giải mã xoáy hóa học xuất hiện trên Mặt trăng Titan

(Kiến Thức) - Hiện tượng thiên văn kỳ lạ tìm thấy trên Mặt trăng Titan của sao Thổ gây ngạc nhiên.

Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Bristol vừa công bố thông tin, họ đã phát hiện thêm một hiện tượng bất thường có trên bề mặt Mặt trăng Titan của sao Thổ.

Đó là bản chất của một vòng xoáy khí khổng lồ, mang theo cấu trúc độc đáo và di chuyển phần lớn ở khu vực Nam Bán Cầu của Mặt trăng sao Thổ.

Nguồn ảnh: Phys.
Nguồn ảnh: Phys. 

Nói về nguồn gốc của hiện tượng này, các chuyên gia chỉ rõ: nhiệt độ lạnh bất thường đổ dồn từ phía Bắc Bán cầu về Nam bán cầu trước tiên là tạo tiền đề lý tưởng cho hiện tượng này xảy ra".

Tiếp đến, do nhiệt độ xuống thấp kết hợp áp suất thấp, các luồng gió cực đoan, tất cả khiến đã nhiều chất như hydrocarbon gồm ethane và axetylen, và nitril: bao gồm hydrogen cyanide và cyanoacetylene trong khí quyển của Mặt trăng phản ứng với nhau tạo nên các khối cấu trúc dày đặc và sáng nhẹ nên gọi chung cho cả khối xoáy khí này là hiện tượng quang hóa hóa học.

Xem thêm video: Hình ảnh kỳ thú của Trái Đất chụp từ Mặt Trăng- Nguồn video: Thế Giới Kỳ Diệu.

Cát trên Mặt trăng Titan có tích điện?

(Kiến Thức) -Thêm một hiện tượng thiên văn mới vừa được phát hiện trên Mặt trăng vệ tinh Titan của Sao Thổ gây ngạc nhiên.

Theo đó, các nhà nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Georgia vừa công bố rằng, những hạt cát có trên Mặt trăng vệ tinh Titan, sao Thổ đều là những hạt tích điện lạ.
Giải thích về nguồn gốc loại hạt cát lạ trên Mặt trăng của sao Thổ, nhóm nghiên cứu cho rằng, trên Titan thường xuyên xuất hiện các cơn gió thời tiết cực đoan thổi ngược chiều nhau từ Đông sang Tây ở cự ly cách khoảng 90m sao với bề mặt hành tinh. 

Khám phá "sốc" về dấu hiệu sự sống trên Mặt trăng Titan

(Kiến Thức) - Thêm bằng chứng khẳng định Mặt trăng Titan chứa nhiều điều kiện sinh sống lý tưởng trong quá khứ mà không phải ai cũng biết.

Kham pha

Là Mặt trăng lớn nhất trong số 60 Mặt trăng vệ tinh quay quanh sao Thổ, lần phát hiện mới nhất cho thấy thành phần hóa học trên Mặt trăng Titan có thể là nền tảng cho một sự sống lý tưởng trong quá khứ. Nguồn ảnh: Dailymail.  

Sửng sốt phát hiện bọt khí có gas trên Mặt trăng Titan

(Kiến Thức) - Các nhà khoa học kinh ngạc khi phát hiện hồ nước trên Mặt trăng Titan của sao Thổ chả khác gì một chai nước giải khát có gas.

Mặt trăng Titan trên sao Thổ là nơi duy nhất trong hệ thống năng lượng Mặt trời (trừ Trái Đất) có chứa các hồ chất lỏng mênh mông trên bề mặt. Và lần khám phá mới đây cho thấy, nước trong các hồ này đều chứa nhiều bọt khí có gas kỳ lạ.
Các nhà khoa học nhận định rằng, nguyên nhân xuất hiện các bọt khí có gas là do tác động của bốn chất sau, là hydrocarbon lỏng, etan, metan và khí Nitơ.