Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Giải mã những điều gây ám ảnh về cuộc thảm sát Holocaust

19/04/2017 12:56

(Kiến Thức) - Cuộc thảm sát Holocaust do Phát xít Đức và các nước cùng phe gây ra trong Chiến tranh thế giới 2 đã cướp đi sinh mạng của khoảng 6 triệu người vô tội.

Tâm Anh (theo The Richest)

“Quỳnh búp bê” tập 8: Hé lộ quá khứ bi kịch của Cảnh “bảo kê”

Nghệ sĩ Lê Bình tươi tắn đi xem phim cùng đồng nghiệp

Hòa Minzy và chuyện cuồng sao Kpop: Giới hạn nào để không bị "ném đá"?

Ngắm Hoa hậu Thế giới Nhật Bản bị chê kém sắc, thân hình lép kẹp

Nhan sắc gây mê của loạt thí sinh Hoa hậu Việt Nam 2018

Theo ước tính, khoảng 6 triệu người Do Thái và nhiều nhóm thiểu số khác ở Châu Âu và Bắc Phi bị Phát xít Đức và các nước cùng phe sát hại trong cuộc thảm sát Holocaust những năm Chiến tranh thế giới 2.
Theo ước tính, khoảng 6 triệu người Do Thái và nhiều nhóm thiểu số khác ở Châu Âu và Bắc Phi bị Phát xít Đức và các nước cùng phe sát hại trong cuộc thảm sát Holocaust những năm Chiến tranh thế giới 2.
Vào ngày 20/1/1942, Hội nghị Wannsee được tổ chức ở ngoại ô Berlin để đưa ra “Giải pháp cuối cùng” nhằm trục xuất và tàn sát tất cả người Do Thái ở châu Âu.
Vào ngày 20/1/1942, Hội nghị Wannsee được tổ chức ở ngoại ô Berlin để đưa ra “Giải pháp cuối cùng” nhằm trục xuất và tàn sát tất cả người Do Thái ở châu Âu.
Khi phát xít Đức triển khai thực hiện “Giải pháp cuối cùng”, hàng triệu người Do Thái bị bắt giữ và bị tập hợp lại rồi bị đưa tới Ghettos và các trại tử thần ở miền đông châu Âu.
Khi phát xít Đức triển khai thực hiện “Giải pháp cuối cùng”, hàng triệu người Do Thái bị bắt giữ và bị tập hợp lại rồi bị đưa tới Ghettos và các trại tử thần ở miền đông châu Âu.
Ở ngay lối vào nhiều trại tập trung của Đức quốc xã có hàng chữ làm bằng sát "Arbeit macht Frei" có nghĩa "Lao động giải phóng con người". Tuy nhiên, thực chất những trại tử thần này là "địa ngục trần gian" đối với tù nhân.
Ở ngay lối vào nhiều trại tập trung của Đức quốc xã có hàng chữ làm bằng sát "Arbeit macht Frei" có nghĩa "Lao động giải phóng con người". Tuy nhiên, thực chất những trại tử thần này là "địa ngục trần gian" đối với tù nhân.
Nhiều người Do Thái bị buộc phải trả tiền cho chuyến tàu đưa họ tới các trại tập trung khét tiếng của phát xít Đức.
Nhiều người Do Thái bị buộc phải trả tiền cho chuyến tàu đưa họ tới các trại tập trung khét tiếng của phát xít Đức.
Nạn nhân của cuộc thảm sát Holocaust chủ yếu là người Do Thái. Từ năm 1941 - 1943, nhiều người Do Thái ở các khu ổ chuột đã đứng lên chống lại phát xít Đức. Mặc dù những cuộc nổi dậy này khá nhỏ nhưng đã gây ra một số thiệt hại đáng kể với Đức quốc xã.
Nạn nhân của cuộc thảm sát Holocaust chủ yếu là người Do Thái. Từ năm 1941 - 1943, nhiều người Do Thái ở các khu ổ chuột đã đứng lên chống lại phát xít Đức. Mặc dù những cuộc nổi dậy này khá nhỏ nhưng đã gây ra một số thiệt hại đáng kể với Đức quốc xã.
Trong những năm Chiến tranh thế giới 2, người đồng tính được các bác sĩ phát xít Đức lựa chọn làm đối tượng thử nghiệm y tế hãi hùng như "Thiên sứ của quỷ thần" Josef Mengele. Thêm vào đó, người khuyết tật bị coi là gánh nặng của xã hội nên bị Đức quốc xã giết hại.
Trong những năm Chiến tranh thế giới 2, người đồng tính được các bác sĩ phát xít Đức lựa chọn làm đối tượng thử nghiệm y tế hãi hùng như "Thiên sứ của quỷ thần" Josef Mengele. Thêm vào đó, người khuyết tật bị coi là gánh nặng của xã hội nên bị Đức quốc xã giết hại.
Đại úy Witold Pilecki người Ba Lan đã tình nguyện làm tù nhân trong trại tập trung Auschwitz của phát xít Đức để tìm hiểu những gì diễn ra bên trong trại tử thần khét tiếng. Sau đó, Pilecki đào tẩu thành công khỏi Auschwitz và gia nhập Đội quân Ba Lan rồi viết báo cáo tình báo đầu tiên về trại tập trung mà ông đã thâm nhập. Đến năm 1945, Pilecki đồng ý thu thập thông tin tình báo về Liên Xô cho Chính phủ Ba Lan lưu vong nhưng về sau bị vệ binh Cộng hòa nhân dân Ba Lan bắt. Sau khi bị xét xử, Pilecki bị kết tội làm gián điệp và bị hành quyết ngày 25/5/1948 tại nhà tù Mokotow ở Warsaw.
Đại úy Witold Pilecki người Ba Lan đã tình nguyện làm tù nhân trong trại tập trung Auschwitz của phát xít Đức để tìm hiểu những gì diễn ra bên trong trại tử thần khét tiếng. Sau đó, Pilecki đào tẩu thành công khỏi Auschwitz và gia nhập Đội quân Ba Lan rồi viết báo cáo tình báo đầu tiên về trại tập trung mà ông đã thâm nhập. Đến năm 1945, Pilecki đồng ý thu thập thông tin tình báo về Liên Xô cho Chính phủ Ba Lan lưu vong nhưng về sau bị vệ binh Cộng hòa nhân dân Ba Lan bắt. Sau khi bị xét xử, Pilecki bị kết tội làm gián điệp và bị hành quyết ngày 25/5/1948 tại nhà tù Mokotow ở Warsaw.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00

Bạn có thể quan tâm

Tiết lộ điều chưa từng biết về “khủng long xứ Wales'

Tiết lộ điều chưa từng biết về “khủng long xứ Wales'

Tiết lộ sốc về cuộc tranh ngôi chấn động triều Trần

Tiết lộ sốc về cuộc tranh ngôi chấn động triều Trần

Kế hoạch điên rồ của Hitler tấn công Mỹ trong Thế chiến 2

Kế hoạch điên rồ của Hitler tấn công Mỹ trong Thế chiến 2

Huyền thoại Lý Tiểu Long và 8 trận đấu kinh điển

Huyền thoại Lý Tiểu Long và 8 trận đấu kinh điển

Cảnh quan ngoạn mục ở hẻm núi đẹp nhất châu Phi

Cảnh quan ngoạn mục ở hẻm núi đẹp nhất châu Phi

Vị hoàng đế nào được mệnh danh "người du hành thời gian"?

Vị hoàng đế nào được mệnh danh "người du hành thời gian"?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status