Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Gắn camera vào cá mập hổ, phát hiện “khu rừng” khổng lồ dưới đáy biển

09/11/2022 08:15

Nhà nghiên cứu biển ở đây chính là cá mập hổ, các nhà khoa học đã gắn camera vào loài cá này và nhờ đó đã khám phá ra một "khu rừng" cỏ biển cực lớn dưới đáy biển.

Thiên Trang (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Vì muốn đo đạc các khu vực cỏ biển tại quần đảo Bahamas nên các nhà khoa học đã gắn camera vào vây lưng của một vài con cá mập hổ, từ đó đã có được các cảnh quay dài nhiều giờ đồng hồ dưới đáy biển.
Vì muốn đo đạc các khu vực cỏ biển tại quần đảo Bahamas nên các nhà khoa học đã gắn camera vào vây lưng của một vài con cá mập hổ, từ đó đã có được các cảnh quay dài nhiều giờ đồng hồ dưới đáy biển.
Với những đoạn tư liệu thu thập được nhờ "nhà nghiên cứu biển" cá mập hổ, các nhà khoa học cho rằng họ đã tìm thấy khu vực cỏ biển lớn nhất thế giới, rộng tới khoảng 92.000km2, nằm dưới đáy biển vùng Cairibbean.
Với những đoạn tư liệu thu thập được nhờ "nhà nghiên cứu biển" cá mập hổ, các nhà khoa học cho rằng họ đã tìm thấy khu vực cỏ biển lớn nhất thế giới, rộng tới khoảng 92.000km2, nằm dưới đáy biển vùng Cairibbean.
Phát hiện này đã mở rộng thêm 40% diện tích cỏ biển từng được biết tới trước đây, đã được đăng tải trên tạp chí khoa học Nature Communications hôm 1/11.
Phát hiện này đã mở rộng thêm 40% diện tích cỏ biển từng được biết tới trước đây, đã được đăng tải trên tạp chí khoa học Nature Communications hôm 1/11.
Khu vực mọc cỏ biển vẫn luôn ít được giới khoa học chú ý. Diện tích cỏ biển toàn cầu chỉ khoảng 160.000 km2 đến 1,6 triệu km2.
Khu vực mọc cỏ biển vẫn luôn ít được giới khoa học chú ý. Diện tích cỏ biển toàn cầu chỉ khoảng 160.000 km2 đến 1,6 triệu km2.
Xác định và đánh dấu khu vực cỏ biển là một việc không dễ: Những vùng nước sâu hoặc nước đục gây nhiều khó khăn cho việc theo dõi từ máy bay hoặc vệ tinh, trong khi những vùng cỏ biển nhỏ thì có thể mọc thưa hoặc mọc xen với các loài cây biển khác, khiến việc xác định cỏ biển trở nên vô cùng khó khăn.
Xác định và đánh dấu khu vực cỏ biển là một việc không dễ: Những vùng nước sâu hoặc nước đục gây nhiều khó khăn cho việc theo dõi từ máy bay hoặc vệ tinh, trong khi những vùng cỏ biển nhỏ thì có thể mọc thưa hoặc mọc xen với các loài cây biển khác, khiến việc xác định cỏ biển trở nên vô cùng khó khăn.
Vì vậy, các nhà nghiên cứu sẽ cần những bằng chứng cụ thể về những nơi có sự hiện diện của cỏ biển, do ai đó hoặc phương tiện nào đó đã tới và kiểm chứng tại khu vực. Tuy nhiên, thuê thợ lặn chụp ảnh một khu vực rộng lớn ở thềm đại dương là một công việc vô cùng tốn kém, nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian.
Vì vậy, các nhà nghiên cứu sẽ cần những bằng chứng cụ thể về những nơi có sự hiện diện của cỏ biển, do ai đó hoặc phương tiện nào đó đã tới và kiểm chứng tại khu vực. Tuy nhiên, thuê thợ lặn chụp ảnh một khu vực rộng lớn ở thềm đại dương là một công việc vô cùng tốn kém, nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian.
Cá mập hổ thì lại là một câu chuyện khác. Chúng di chuyển nhanh, sâu, rộng, và hơn hết, chúng dành nhiều thời gian sinh sống ở khu vực có cỏ biển. Trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, các nhà nghiên cứu đã gắn camera với thiết bị định vị vệ tinh và sóng radio vào vây của 7 con cá mập hổ.
Cá mập hổ thì lại là một câu chuyện khác. Chúng di chuyển nhanh, sâu, rộng, và hơn hết, chúng dành nhiều thời gian sinh sống ở khu vực có cỏ biển. Trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, các nhà nghiên cứu đã gắn camera với thiết bị định vị vệ tinh và sóng radio vào vây của 7 con cá mập hổ.
Cá mập hổ hay cá mập báo, cá mập hoa, cá nhám hổ tên khoa học Galeocerdo cuvier, là loài cá mập duy nhất thuộc chi Cá mập chồn (Galeocerdo), họ Cá mập mắt trắng (Carcharhinidae).
Cá mập hổ hay cá mập báo, cá mập hoa, cá nhám hổ tên khoa học Galeocerdo cuvier, là loài cá mập duy nhất thuộc chi Cá mập chồn (Galeocerdo), họ Cá mập mắt trắng (Carcharhinidae).
Cá mập báo lớn có kích thước trung bình 3,25 m và cân nặng từ 385 đến 909 kg. Loài cá này sống ở nhiều khu vực đại dương nhiệt đới và ôn đới khắp thế giới, đặc biệt là xung quanh các hòn đảo trung Thái Bình Dương.
Cá mập báo lớn có kích thước trung bình 3,25 m và cân nặng từ 385 đến 909 kg. Loài cá này sống ở nhiều khu vực đại dương nhiệt đới và ôn đới khắp thế giới, đặc biệt là xung quanh các hòn đảo trung Thái Bình Dương.
Loài cá này chuyên săn mồi vào ban đêm. Chúng có sọc vằn như hổ báo và sẽ phai đi khi chúng trưởng thành.
Loài cá này chuyên săn mồi vào ban đêm. Chúng có sọc vằn như hổ báo và sẽ phai đi khi chúng trưởng thành.
Một nghiên cứu gần đây đã cho thấy rằng khi có một cơn bão xảy ra, những loài cá mập khác thường tìm cách trốn nhưng cá mập hổ thì chẳng mảy may nhúc nhích.
Một nghiên cứu gần đây đã cho thấy rằng khi có một cơn bão xảy ra, những loài cá mập khác thường tìm cách trốn nhưng cá mập hổ thì chẳng mảy may nhúc nhích.
PGS. Richard Unsworth tại Đại học Swansea cho biết sử dụng động vật biển theo cách trên giống như "mở một cánh cửa sổ đến thế giới biển" và có thể trả lời các câu hỏi về khủng hoảng khí hậu và đa dạng sinh học. Dù không tham gia và nghiên cứu vị trí của cỏ biển, Richard Unsworth đánh giá cao công việc này: "Nếu chúng ta không biết cỏ biển ở đâu thì chúng ta cũng chẳng thể bảo vệ được nó".
PGS. Richard Unsworth tại Đại học Swansea cho biết sử dụng động vật biển theo cách trên giống như "mở một cánh cửa sổ đến thế giới biển" và có thể trả lời các câu hỏi về khủng hoảng khí hậu và đa dạng sinh học. Dù không tham gia và nghiên cứu vị trí của cỏ biển, Richard Unsworth đánh giá cao công việc này: "Nếu chúng ta không biết cỏ biển ở đâu thì chúng ta cũng chẳng thể bảo vệ được nó".
>>>Xem thêm video: Cá mập xuất hiện tại vùng nước ngọt ở An Giang (Nguồn: THDT)

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

08/07/2025 06:40
Dự đoán ngày mới 9/7/2025 cho 12 con giáp: Tuất sáng tạo

Dự đoán ngày mới 9/7/2025 cho 12 con giáp: Tuất sáng tạo

08/07/2025 07:34
Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

08/07/2025 12:25
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

08/07/2025 08:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status