Đúng 3 khung “giờ vàng” này ăn nhiều bao nhiêu cũng không sợ béo

Trong ngày có những thời điểm vàng mà bạn ăn bao nhiêu cũng không sợ tăng cân. Vậy đó là những khung giờ nào?

Đúng 3 khung
Dung 3 khung “gio vang” nay an nhieu bao nhieu cung khong so beo
Có những khung giờ dù bạn ăn bao nhiêu cũng không sợ tăng cân - Ảnh: Minh họa. 
Bạn hoàn toàn có thể ăn uống thoải mái mà vẫn không lo chiếc kim cân nhích lên nếu học thuộc câu thần chú “ăn vào giờ vàng” này.
- 7h đến 8h
Thời điểm tuyệt vời để ăn sáng là vào 7h đến 8h, tuyệt đối không ăn sau 10h vì nó sẽ làm bạn thừa năng lượng.
Và để giữ kim chiếc cân nặng, có 1 lời khuyên là bạn nên uống một cốc nước lọc (không lạnh) đầy khi vừa ngủ dậy để thải độc ruột cũng như kích thích nhẹ để dạ dày hoạt động tốt hơn.
- 12h đến 14h
Chúng ta thường có thói quen bắt đầu giờ trưa khoảng 11h, nhưng bạn biết không, hãy cố gắng đợi thêm 1 tiếng nữa để cơ thể thực sự đói. Lúc đó, lượng thức ăn nạp vào sẽ được tiêu hóa nhanh hơn và năng lượng từ bữa sáng cũng đã được đốt hết, tránh việc thừa thãi chất trong cơ thể.
Tuyệt đối không nên ăn trưa sau 4h chiều. Trong trường hợp nếu bận quá và ăn quá trễ thì bạn có thể bổ sung một bữa xế với các món nhẹ nhàng hơn.
- 18h đến 21h
Nghe có vẻ gì đó không đúng khi các lời khuyên từ chuyên gia là bạn không nên ăn tối sau 19h. Nhưng sự thật là bạn chỉ không nên ăn tối trước giờ ngủ ít nhất 3 tiếng thôi.
Trường hợp nếu bạn thức khuya và ăn tối quá sớm, sẽ dẫn đến các cơn đói cồn cào khiến mất tập trung, từ đó chúng ta có thói quen tìm kiếm những món ăn vặt không lành mạnh để lấp vào dạ dày, việc này còn gây nguy hại cho cân nặng hơn là việc bạn ăn tối trễ nữa.

Những người không nên ăn nhiều măng kẻo hối hận không kịp

Măng tre chứa hàm lượng dinh dưỡng cao. Tuy vậy, theo báo Life Times, những người sau đây không nên ăn nhiều măng.
 

Trẻ tuổi dậy thì

Nguy hiểm chứng Minamata do ngộ độc thủy ngân

(Kiến Thức) - Chứng bệnh Minamata là một dạng ngộ độc thủy ngân. Thủy ngân tấn công hệ thần kinh trung ương và hệ nội tiết, đồng thời ảnh hưởng tới miệng, các cơ hàm mặt và răng.

Theo ThS khoa học Lê Việt Thắng, Cục hóa chất, ngộ độc thủy ngân đang là mối lo ngại không chỉ của mỗi gia đình mà còn là của toàn cầu. Bởi thủy ngân tồn tại trong hầu hết các nguồn sản phẩm hàng ngày như thuốc trừ sâu, chất diệt sinh vật, thuốc sát trùng tại chỗ, nhiệt kế và áp kế, máy đo độ ẩm, các thiết bị đo điện tử, thiết bị chuyển mạch, pin, ắc quy, bóng đèn, các biển báo phát sáng… Thậm chí, thủy ngân còn có trong vật liệu hàn trám răng, hay trong xà phòng và các loại kem làm trắng da như một chất bảo quản và không có chất bảo quản thay thế hiệu quả và an toàn.
Không những thế, chúng ta hàng ngày cũng tiếp xúc với các nguồn thủy ngân từ tự nhiên như khói độc từ đốt rác, đốt than đá, rác thải bệnh viện, than nói chung, khai thác vàng hay ngành luyện kim…