Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Đột nhập "chốn sung sướng" của ông hoàng có gần 100 vợ

18/01/2016 00:36

Cung điện xây bằng gạch đỏ Bafut ở Cameroon gồm 50 tòa nhà và là nơi sinh sống của ông hoàng cùng gần 100 bà vợ, hàng trăm người con.

Theo Hoàng Linh/Zing

Chiêm ngưỡng cung điện Topkapi của đế chế Ottoman

Tráng lệ cung điện xa hoa bậc nhất Ấn Độ

Vẻ đẹp cổ tích của những cung điện dưới lòng đất Moscow

Tìm thấy tàn tích cung điện Hy Lạp cổ đại

Choáng ngợp trước những cung điện đẹp nhất Ấn Độ

Thị trấn Bafut ở Tây Bắc Cameroon là một trong hai vùng còn lại ở Cameroon vẫn nằm dưới sự trị vì của vua, theo cấu trúc quyền lực truyền thống. Người Bafut đến từ vùng phía bắc hồ Chad và nắm quyền kiểm soát khu vực từ khoảng 400 năm trước. Khi tới đây, họ xây dựng một cung điện cho nhà vua, nơi vẫn còn lăng mộ của 3 vị vua Bafut đầu tiên. Sau đó, cung điện được di dời tới vị trí hiện tại. Công trình này đã thu hút nhiều du khách tới từ khắp nơi trên thế giới.
Thị trấn Bafut ở Tây Bắc Cameroon là một trong hai vùng còn lại ở Cameroon vẫn nằm dưới sự trị vì của vua, theo cấu trúc quyền lực truyền thống. Người Bafut đến từ vùng phía bắc hồ Chad và nắm quyền kiểm soát khu vực từ khoảng 400 năm trước. Khi tới đây, họ xây dựng một cung điện cho nhà vua, nơi vẫn còn lăng mộ của 3 vị vua Bafut đầu tiên. Sau đó, cung điện được di dời tới vị trí hiện tại. Công trình này đã thu hút nhiều du khách tới từ khắp nơi trên thế giới.
Nằm giữa một khu rừng thiêng ở trung tâm thị trấn, cung điện xây bằng gạch đỏ Bafut gồm hơn 50 tòa nhà được xây dựng quanh đền thờ Achum. Các ngôi nhà được sử dụng làm nơi thiết triều và nơi ở cho gần 100 người vợ của ông hoàng này.
Nằm giữa một khu rừng thiêng ở trung tâm thị trấn, cung điện xây bằng gạch đỏ Bafut gồm hơn 50 tòa nhà được xây dựng quanh đền thờ Achum. Các ngôi nhà được sử dụng làm nơi thiết triều và nơi ở cho gần 100 người vợ của ông hoàng này.
Họ không phải tất cả đều là vợ của vua đương triều, một phần lớn là vợ của vị vua trước đó. Theo truyền thống địa phương, khi nhà vua băng hà, người thừa kế sẽ thừa hưởng tất cả các bà vợ và con cái của ông. Điều đó đồng nghĩa đức vua sẽ cưới lại mẹ kế, và các anh chị em cùng cha khác mẹ sẽ trở thành con của ông. Đức vua hiện tại là đời thứ 11, thừa kế 72 người vợ và 500 người con từ cha mình.
Họ không phải tất cả đều là vợ của vua đương triều, một phần lớn là vợ của vị vua trước đó. Theo truyền thống địa phương, khi nhà vua băng hà, người thừa kế sẽ thừa hưởng tất cả các bà vợ và con cái của ông. Điều đó đồng nghĩa đức vua sẽ cưới lại mẹ kế, và các anh chị em cùng cha khác mẹ sẽ trở thành con của ông. Đức vua hiện tại là đời thứ 11, thừa kế 72 người vợ và 500 người con từ cha mình.
Ban đầu, cung điện khủng này được xây từ tre và sậy. Sau khi người Đức chiếm đóng thị trấn vào cuối thế kỷ 19 và phá hủy nơi này, các tòa nhà được xây lại bằng gạch đỏ. Chỉ có đền Achum còn được làm từ gỗ, tre và lợp rạ, bên trong có một vật thiêng. Đây là ví dụ điển hình cho kiến trúc tôn giáo truyền thống của người Bafut.
Ban đầu, cung điện khủng này được xây từ tre và sậy. Sau khi người Đức chiếm đóng thị trấn vào cuối thế kỷ 19 và phá hủy nơi này, các tòa nhà được xây lại bằng gạch đỏ. Chỉ có đền Achum còn được làm từ gỗ, tre và lợp rạ, bên trong có một vật thiêng. Đây là ví dụ điển hình cho kiến trúc tôn giáo truyền thống của người Bafut.
Không ai ngoài đức vua và các cận thần được phép vào trong đền Achum. Trước cửa cung điện có nhiều tảng đá đánh dấu khu vực chôn cất các quý tộc đã qua đời khi phục vụ nhà vua. Ngoài ra, khu tổ hợp còn có tòa nhà Takombang, nơi cất giữ chiếc trống lễ hội của vua.
Không ai ngoài đức vua và các cận thần được phép vào trong đền Achum. Trước cửa cung điện có nhiều tảng đá đánh dấu khu vực chôn cất các quý tộc đã qua đời khi phục vụ nhà vua. Ngoài ra, khu tổ hợp còn có tòa nhà Takombang, nơi cất giữ chiếc trống lễ hội của vua.
Cung điện rộng lớn này nằm trong danh sách 100 công trình đang bị đe dọa nhiều nhất của Quỹ Di tích thế giới.
Cung điện rộng lớn này nằm trong danh sách 100 công trình đang bị đe dọa nhiều nhất của Quỹ Di tích thế giới.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status