Đôi ếch mải yêu đương, bị rắn tăm tia chết vẫn sững sờ

(Kiến Thức) - Mải mê yêu đương dưới làn nước mát mẻ, cặp đôi ếch không ngờ chúng đã lọt vào tầm ngắm của một con con rắn gần đó. Rất nhanh sau đó, đôi ếch đã phải trả giá bằng tính mạng của mình. 

Mới đây, một nhiếp ảnh gia động vật hoang dã trong lúc khám phá thiên nhiên hoang dã ở vùng nước cạn thuộc Tbilisi, Georgia, Mỹ bất ngờ ghi được khoảnh khắc vô cùng thú vị và ấn tượng về cuộc sống sinh tồn khốc liệt của những động vật hoang dã nơi đây.
Doi ech mai yeu duong, bi ran tam tia chet van sung so
 
Cụ thể, nhiếp ảnh gia này đã ghi lại được cảnh tượng kịch tính khi một đôi ếch do mải yêu đương mặn nồng, không để ý đến xung quanh, cuối cùng phải trả giá đắt bằng sinh mạng của mình.
Doi ech mai yeu duong, bi ran tam tia chet van sung so-Hinh-2
 
Theo chia sẻ của nhiếp ảnh gia, khi hai con ếch đang tận hưởng niềm vui bên nhau, chúng dường như quên hết mọi sự trên đời, hoàn toàn mất đi cảnh giác.
Doi ech mai yeu duong, bi ran tam tia chet van sung so-Hinh-3
 
Cách đó không xa, một con rắn nước đã lặng lẽ bò tới, thế nhưng đôi ếch đang mải mây mưa vẫn không hề nhận ra nguy hiểm chết người đang đến ngày càng gần.
Doi ech mai yeu duong, bi ran tam tia chet van sung so-Hinh-4
 
Chẳng mất nhiều thời gian, khi thấy khoảng cách đủ gần, con rắn nước há rộng miệng và cắn chặt vào cơ thể của con ếch cái, khiến đôi ếch bất ngờ.

Mời quý vị xem video: Top 15 loài rắn độc nhất thế giới

Tuy nhiên, tất cả đã quá muộn, dù cố gắng vùng vẫy khỏi miệng rắn nước thế nhưng con ếch cái không thể thoát ra. Cuối cùng, nó bị con rắn nước nuốt chửng trước sự sững sờ, không thể tin nổi của ếch đực.
Doi ech mai yeu duong, bi ran tam tia chet van sung so-Hinh-5
 
Đáng nói, sau khi bạn tình bị rắn nước săn giết, ếch đực vẫn chưa hết bàng hoàng. Vẻ mặt của nó hoàn toàn mờ mịt, vẫn bám chặt trên lưng của ếch cái. Nếu không kịp thời tỉnh lại và chạy trốn, chắc chắn nó cũng sẽ chung số phận với bạn tình của mình.

Trâu rừng lâm thế bí, bị sư tử cái quây giết thảm hại

(Kiến Thức) - Đi lạc đàn lại rất chủ quan, trâu rừng chết thảm khi gặp phải phục kích của một nhóm sư tử cái đang đói mồi. Trâu rừng lâm vào thế bí, dù vùng vẫy thế nào cũng khó thoát ra.

Mới đây, nhiếp ảnh gia động vật hoang dã Marc Mol trong lúc khám phá cuộc sống, thiên nhiên ở vùng đồng bằng phía bắc của Serengetis, Tanzania, may mắn ghi được cảnh tượng kịch tính, khi trâu rừng sa vào tầm ngắm tử thần của những con sư tử cái đói mồi.
 Mới đây, nhiếp ảnh gia động vật hoang dã Marc Mol trong lúc khám phá cuộc sống, thiên nhiên ở vùng đồng bằng phía bắc của Serengetis, Tanzania, may mắn ghi được cảnh tượng kịch tính, khi trâu rừng sa vào tầm ngắm tử thần của những con sư tử cái đói mồi. 

Khám phá động vật “quái dị”, đặc sản chỉ có ở miền Nam

(Kiến Thức) - Con kỳ đà là loài động vật “quái dị” vì thức ăn yêu thích của chúng là xác động vật đã chết và bốc mùi. Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều người, thịt kỳ đà thơm ngon, thậm chí còn ngon hơn cả thịt...cá sấu. 

Kham pha dong vat “quai di”, dac san chi co o mien Nam
 Con kỳ đà là loài bò sát có hình dáng bên ngoài giống như con thằn lằn nhưng có kích thước lớn hơn. Chúng có thể dài tới 2,5m - 3m và nặng khoảng 10kg. Ảnh chuthapdo.
Kham pha dong vat “quai di”, dac san chi co o mien Nam-Hinh-2
 Con kỳ đà có đầu hình tam giác, mắt có con ngươi thẳng đứng, chân trước và chân sau có 5 ngón tòe rộng. Ảnh chuatribenhdongkinh.
Kham pha dong vat “quai di”, dac san chi co o mien Nam-Hinh-3
 Kỳ đà có màu sắc thay đổi theo môi trường để dễ dàng ngụy trang. Kỳ đà lột da mỗi năm một lần vào khoảng tháng 8 - tháng 10. Ảnh kydagiong.
Kham pha dong vat “quai di”, dac san chi co o mien Nam-Hinh-4
 Sau mỗi lần lột da như thế kỳ đà tăng trưởng rất nhanh, gấp 2- 3 lần. Ảnh kydagiong.
Kham pha dong vat “quai di”, dac san chi co o mien Nam-Hinh-5
 Trong tự nhiên, kỳ đà thường sống ở những vùng rừng rú gần sông suối, khe lạch, các đầm lầy, các cù lao, các khu rừng ẩm thấp của miền nhiệt đới. Ảnh Lamsao.
Kham pha dong vat “quai di”, dac san chi co o mien Nam-Hinh-6
 Kỳ đà đẻ trứng mỗi năm một lứa, mỗi lứa 15 – 17 trứng nhưng chỉ có khoảng 35% trứng là nở thành con. Ảnh kydagiong.
Kham pha dong vat “quai di”, dac san chi co o mien Nam-Hinh-7
 Thức ăn của kỳ đà bao gồm các loại sâu bọ, côn trùng như ong, bướm, cào cào, chuồn chuồn, gián, mối… Tuy nhiên, thức ăn yêu thích nhất của chúng là xác động vật đã chết và bốc mùi. Ảnh congnghe.

Mời quý vị xem video: Cuộc đối đầu khốc liệt giữa kỳ đà vào báo 

Động vật "dị" với cặp sừng chết chóc gây khiếp sợ

Không chỉ tê giác, sơn dương, tuần lộc có những cặp sừng thật, trở thành nỗi ám ảnh của kẻ thù. Những loài động vật biến dị khác cũng "bắt chước" có bộ vũ khí trên đầu mà chỉ cần chạm nhẹ khiến đối thủ gục ngã trong tích tắc.

Theo tờ National Geographic, sừng của các loài động vật có hình dạng và kích cỡ khác nhau. Sừng được làm bằng xương, bao phủ bởi các nang tóc chuyên biệt tạo ra hợp chất tương tự như móng tay của con người.
Theo tờ National Geographic, sừng của các loài động vật có hình dạng và kích cỡ khác nhau. Sừng được làm bằng xương, bao phủ bởi các nang tóc chuyên biệt tạo ra hợp chất tương tự như móng tay của con người.