Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Độc lạ bảo tàng dưới sông Dương Tử, du khách không cần lặn

11/06/2024 19:08

Nằm ở độ sâu khoảng 40 m dưới sông Dương Tử, bảo tàng Dưới nước Baiheliang ở Trùng Khánh, Trung Quốc bảo tồn những dòng chữ và hình chạm khắc hơn 1.000 tuổi. Khi tới đây tham quan, du khách không cần lặn.

Tâm Anh (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Bảo tàng Dưới nước Baiheliang nằm ở quận Phù Lăng, thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc trở thành điểm đến hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.
Bảo tàng Dưới nước Baiheliang nằm ở quận Phù Lăng, thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc trở thành điểm đến hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.
UNESCO đã công nhận bảo tàng Dưới nước Baiheliang là bảo tàng di chỉ khảo cổ dưới nước đầu tiên trên thế giới mà không cần lặn.
UNESCO đã công nhận bảo tàng Dưới nước Baiheliang là bảo tàng di chỉ khảo cổ dưới nước đầu tiên trên thế giới mà không cần lặn.
Bảo tàng Dưới nước Baiheliang nằm ở độ sâu khoảng 40m bên dưới sông Dương Tử. Khi ghé thăm bảo tàng Dưới nước Baiheliang, du khách sẽ đi tới hành lang dưới nước của nơi này bằng cách sử dụng thang cuốn dài hơn 90m, dốc 40 độ.
Bảo tàng Dưới nước Baiheliang nằm ở độ sâu khoảng 40m bên dưới sông Dương Tử. Khi ghé thăm bảo tàng Dưới nước Baiheliang, du khách sẽ đi tới hành lang dưới nước của nơi này bằng cách sử dụng thang cuốn dài hơn 90m, dốc 40 độ.
Theo các chuyên gia, Baiheliang là một đập nước bằng đá tự nhiên nằm dưới sông Dương Tử. Con đập này dài khoảng 1,6 km và rộng khoảng 15m.
Theo các chuyên gia, Baiheliang là một đập nước bằng đá tự nhiên nằm dưới sông Dương Tử. Con đập này dài khoảng 1,6 km và rộng khoảng 15m.
Kể từ năm 764, người dân Trung Quốc đã bắt đầu chạm chắc những con cá đá tại Baiheliang nhằm đánh dấu mực nước của mỗi mùa khô. Nông dân địa phương sẽ quan sát xem những con cá đá có lộ ra không để dự đoán các điều kiện sản xuất nông nghiệp trong năm tới có thuận lợi hay không.
Kể từ năm 764, người dân Trung Quốc đã bắt đầu chạm chắc những con cá đá tại Baiheliang nhằm đánh dấu mực nước của mỗi mùa khô. Nông dân địa phương sẽ quan sát xem những con cá đá có lộ ra không để dự đoán các điều kiện sản xuất nông nghiệp trong năm tới có thuận lợi hay không.
Ngoài ra, những dòng chữ chạm khắc trên đập Baiheliang có ghi lại dữ liệu thủy văn của 72 năm. Theo đó, nó trở thành cụm đá thủy văn cổ xưa được ghi chép khoa học và liên tục trong thời gian dài nhất ở thượng nguồn sông Dương Tử.
Ngoài ra, những dòng chữ chạm khắc trên đập Baiheliang có ghi lại dữ liệu thủy văn của 72 năm. Theo đó, nó trở thành cụm đá thủy văn cổ xưa được ghi chép khoa học và liên tục trong thời gian dài nhất ở thượng nguồn sông Dương Tử.
Nhờ những dữ liệu quan trọng được lưu giữ suốt nhiều năm, các chuyên gia có thể tìm hiểu về cuộc sống của con người trong quá khứ. Do đó, con đập Baiheliang đuợc mệnh danh là trạm thủy văn cổ đại đầu tiên trên thế giới.
Nhờ những dữ liệu quan trọng được lưu giữ suốt nhiều năm, các chuyên gia có thể tìm hiểu về cuộc sống của con người trong quá khứ. Do đó, con đập Baiheliang đuợc mệnh danh là trạm thủy văn cổ đại đầu tiên trên thế giới.
Nhằm bảo vệ "kho báu" dưới nước này, giới chức trách và các chuyên gia đã xây dựng một container không áp suất lớn tại Baiheliang.
Nhằm bảo vệ "kho báu" dưới nước này, giới chức trách và các chuyên gia đã xây dựng một container không áp suất lớn tại Baiheliang.
Thông qua sử dụng các công nghệ và thiết bị hiện đại nhằm loại bỏ phù sa và tầm tích của nước sông, các chuyên gia đã bảo toàn gần như nguyên vẹn những dòng chữ chạm khắc trên đập Baiheliang.
Thông qua sử dụng các công nghệ và thiết bị hiện đại nhằm loại bỏ phù sa và tầm tích của nước sông, các chuyên gia đã bảo toàn gần như nguyên vẹn những dòng chữ chạm khắc trên đập Baiheliang.
Một hành lang chịu áp suất được xây dựng dọc theo Baiheliang bên trong container cho phép du khách tham quan, ngắm nhìn di tích cổ xưa này qua các cửa sổ ở khoảng cách gần mà không cần lặn.
Một hành lang chịu áp suất được xây dựng dọc theo Baiheliang bên trong container cho phép du khách tham quan, ngắm nhìn di tích cổ xưa này qua các cửa sổ ở khoảng cách gần mà không cần lặn.
Mời độc giả xem video: Kỳ quặc bảo tàng lưu giữ tóc của hơn 16.000 phụ nữ khắp thế giới.

Bạn có thể quan tâm

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Xúc động người cựu chiến binh đọc thơ trước mộ liệt sĩ Tô Vĩnh Diện

Xúc động người cựu chiến binh đọc thơ trước mộ liệt sĩ Tô Vĩnh Diện

Top tin bài hot nhất

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

27/07/2025 12:25
Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

27/07/2025 14:40
Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

27/07/2025 19:08
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42
Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

28/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status