Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Hitech - Xe

Để trở thành phi công tiêm kích phải học cách bay với Yak-52

16/06/2019 10:54

(VietnamDaily) - Là loại máy bay huấn luyện sơ cấp có thiết kế đơn giản và bền bỉ, Yak-52 là lựa chọn không thể tốt hơn để huấn luyện cho các phi công trẻ những kỹ năng bay cơ bản nhất trước khi họ có thể ngồi lên trên những chiếc tiêm kích phản lực hiện đại.

Ánh Dương

Thứ vũ khí gây khiếp đảm nhất trên chiến trường Thế chiến 1

12 lần Moscow và phương Tây suýt gây chiến với nhau vì “va chạm“

Khám phá sức mạnh của tàu tuần tra cỡ nhỏ mang tên lửa của Nga

Ngắm vẻ đẹp quyến rũ của 'nữ hoàng súng ống' Israel

Tự hỏi có chuyện gì xảy ra khi Mỹ 'đánh rơi' vũ khí hạt nhân?

Dù chương trình đào tạo phi công quân sự giữa các nước có những điểm khác biệt, thế nhưng mô hình chung mọi phi công quân sự lái từ chiến đấu cơ, máy bay ném bom cho đến trực thăng đều phải trải qua khóa đào tạo kỹ năng bay cơ bản với các loại máy bay huấn luyện.
Dù chương trình đào tạo phi công quân sự giữa các nước có những điểm khác biệt, thế nhưng mô hình chung mọi phi công quân sự lái từ chiến đấu cơ, máy bay ném bom cho đến trực thăng đều phải trải qua khóa đào tạo kỹ năng bay cơ bản với các loại máy bay huấn luyện.
Và Yakovlev Yak-52 là trong số các dòng máy bay huấn luyện bền bỉ và đáng tin cậy nhất trên thế giới với lịch sử hoạt động hơn 40 năm trong không quân nhiều nước trên thế giới, mà Việt Nam là một trong số đó.
Và Yakovlev Yak-52 là trong số các dòng máy bay huấn luyện bền bỉ và đáng tin cậy nhất trên thế giới với lịch sử hoạt động hơn 40 năm trong không quân nhiều nước trên thế giới, mà Việt Nam là một trong số đó.
Là loại máy bay huấn luyện sơ cấp có thiết kế đơn giản và bền bỉ, Yak-52 là lựa chọn không thể tốt hơn để huấn luyện cho các phi công trẻ những kỹ năng bay cơ bản nhất trước khi họ có thể ngồi lên trên những chiếc tiêm kích phản lực hiện đại. Nguồn ảnh: Hà Trang.
Là loại máy bay huấn luyện sơ cấp có thiết kế đơn giản và bền bỉ, Yak-52 là lựa chọn không thể tốt hơn để huấn luyện cho các phi công trẻ những kỹ năng bay cơ bản nhất trước khi họ có thể ngồi lên trên những chiếc tiêm kích phản lực hiện đại. Nguồn ảnh: Hà Trang.
Những ưu điểm khiến Yak-52 trở thành chiếc máy bay đầu đời của nhiều thế hệ phi công tiêm kích Việt Nam chính là việc nó có thiết kế nhỏ gọn, nhẹ nhưng chắc chắn, cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển và bảo trì. Nguồn ảnh: Hà Trang.
Những ưu điểm khiến Yak-52 trở thành chiếc máy bay đầu đời của nhiều thế hệ phi công tiêm kích Việt Nam chính là việc nó có thiết kế nhỏ gọn, nhẹ nhưng chắc chắn, cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển và bảo trì. Nguồn ảnh: Hà Trang.
Không quân Nhân dân Việt Nam hiện đang sử dụng hai phiên bản Yak-52 của Liên Xô và Romania có tên mã là Iak-52 được sản xuất theo giấy phép của Liên Xô, đây là một trong những máy bay huấn luyện và biểu diễn tốt nhất thế giới, được nhiều quốc gia đánh giá cao. Hiện tại, trong biên chế của Không quân Nhân dân Việt Nam có khoảng 36 máy bay huấn luyện loại này. Nguồn ảnh: Phòng không - Không quân.
Không quân Nhân dân Việt Nam hiện đang sử dụng hai phiên bản Yak-52 của Liên Xô và Romania có tên mã là Iak-52 được sản xuất theo giấy phép của Liên Xô, đây là một trong những máy bay huấn luyện và biểu diễn tốt nhất thế giới, được nhiều quốc gia đánh giá cao. Hiện tại, trong biên chế của Không quân Nhân dân Việt Nam có khoảng 36 máy bay huấn luyện loại này. Nguồn ảnh: Phòng không - Không quân.
Theo đó để có thể lái được những chiến đấu cơ hiện đại như Su-22, Su-27 và cả Su-30. Các học viên phi công Việt Nam phải chinh phục được máy bay Yak-52 trong khóa đào tạo bay đầu tiên của mình trước khi bước qua một thử thách khác lớn hơn là trên máy bay huấn luyện phản lực L-39.
Theo đó để có thể lái được những chiến đấu cơ hiện đại như Su-22, Su-27 và cả Su-30. Các học viên phi công Việt Nam phải chinh phục được máy bay Yak-52 trong khóa đào tạo bay đầu tiên của mình trước khi bước qua một thử thách khác lớn hơn là trên máy bay huấn luyện phản lực L-39.
Từ đây ta có thể thấy rõ vai trò của Yak-52 trong quá trình đào tạo các phi công tiêm kích tương lai của Không quân Việt Nam. Dù vậy Yak-52 sau nhiều năm phục vụ bộc lộ nhiều hạn chế nhất định. Nguồn ảnh: Hà Trang.
Từ đây ta có thể thấy rõ vai trò của Yak-52 trong quá trình đào tạo các phi công tiêm kích tương lai của Không quân Việt Nam. Dù vậy Yak-52 sau nhiều năm phục vụ bộc lộ nhiều hạn chế nhất định. Nguồn ảnh: Hà Trang.
Ban đầu, Cục thiết kế Yakovlev chế tạo Yak-52 như một máy bay huấn luyện nhào lộn cho Không quân Liên Xô. Tuy nhiên trong quá trình đưa vào trang bị Yak-52 đã thể hiện mình phù hợp với một nhiệm vụ khác đó là làm máy bay huấn luyện cơ cấp. Nguồn ảnh: RussiaPlanes.
Ban đầu, Cục thiết kế Yakovlev chế tạo Yak-52 như một máy bay huấn luyện nhào lộn cho Không quân Liên Xô. Tuy nhiên trong quá trình đưa vào trang bị Yak-52 đã thể hiện mình phù hợp với một nhiệm vụ khác đó là làm máy bay huấn luyện cơ cấp. Nguồn ảnh: RussiaPlanes.
Điểm đặc biệt của máy bay huấn luyện Yak-52 đó là động cơ của nó dùng nhiên liệu hỗn hợp vừa xăng vừa dầu. Khi bay, phi công có thể đảo nghịch hệ thống nhiên liệu chỉ trong 2 phút nhằm tăng hiệu suất của động cơ - phục vụ cho việc thực hiện nhào lộn sau quãng đường bay hành tình. Nguồn ảnh: JetPhotos.
Điểm đặc biệt của máy bay huấn luyện Yak-52 đó là động cơ của nó dùng nhiên liệu hỗn hợp vừa xăng vừa dầu. Khi bay, phi công có thể đảo nghịch hệ thống nhiên liệu chỉ trong 2 phút nhằm tăng hiệu suất của động cơ - phục vụ cho việc thực hiện nhào lộn sau quãng đường bay hành tình. Nguồn ảnh: JetPhotos.
Ở biến thể Iak-52 dù được sản xuất theo công nghệ của Liên Xô nhưng nó lại được trang bị các hệ thống điện tử hàng không theo tiêu chuẩn châu Âu. Máy bay có chiều dài cơ bản 7,7m, sải cánh 9,3m, cao 2,7m, diện tích cánh 15m2, trọng lượng rỗng 1.015kg, trọng lượng cất cánh tối đa 1.315 kg. Nguồn ảnh: Hà Trang.
Ở biến thể Iak-52 dù được sản xuất theo công nghệ của Liên Xô nhưng nó lại được trang bị các hệ thống điện tử hàng không theo tiêu chuẩn châu Âu. Máy bay có chiều dài cơ bản 7,7m, sải cánh 9,3m, cao 2,7m, diện tích cánh 15m2, trọng lượng rỗng 1.015kg, trọng lượng cất cánh tối đa 1.315 kg. Nguồn ảnh: Hà Trang.
Iak-52 được trang có 1 động cơ piston đơn 9 xilanh Vedeneyev M-14P cung cấp công suất 360 mã lực. Tốc độ tối đa 360 km/h, tốc độ hành trình 190 km/h, tầm hoạt động 500km, trần bay 4.000m, tốc độ leo cao 7m/s. Nguồn ảnh: Hà Trang.
Iak-52 được trang có 1 động cơ piston đơn 9 xilanh Vedeneyev M-14P cung cấp công suất 360 mã lực. Tốc độ tối đa 360 km/h, tốc độ hành trình 190 km/h, tầm hoạt động 500km, trần bay 4.000m, tốc độ leo cao 7m/s. Nguồn ảnh: Hà Trang.
Tốc độ bay bằng lớn nhất khi trọng lượng 1.315kg trên độ cao 1000m, với càng có bánh lốp 270 km/h, với càng có thanh trượt tuyết 223 km/h. Nguồn ảnh: Hà Trang.
Tốc độ bay bằng lớn nhất khi trọng lượng 1.315kg trên độ cao 1000m, với càng có bánh lốp 270 km/h, với càng có thanh trượt tuyết 223 km/h. Nguồn ảnh: Hà Trang.
Mời độc giả xem video: Máy bay huấn luyện Yak-52 tại trung đoàn không quân 920. (nguồn QPVN)

Top tin bài hot nhất

Hot rần rần điện thoại dát vàng giá nửa tỷ đổ bộ Việt Nam

Hot rần rần điện thoại dát vàng giá nửa tỷ đổ bộ Việt Nam

16/05/2025 12:52
Samsung ra mắt nhẫn AI Galaxy Ring sang xịn mịn có đáng mua

Samsung ra mắt nhẫn AI Galaxy Ring sang xịn mịn có đáng mua

15/05/2025 18:55
Top kỳ quan công nghệ thế giới khốn khổ vì AI trỗi dậy

Top kỳ quan công nghệ thế giới khốn khổ vì AI trỗi dậy

15/05/2025 14:10
Trung Quốc Nga chốt kèo căn cứ hạt nhân trên Mặt trăng

Trung Quốc Nga chốt kèo căn cứ hạt nhân trên Mặt trăng

16/05/2025 14:12
5 ứng dụng độc hại cần gỡ ngay kẻo mất sạch tài khoản

5 ứng dụng độc hại cần gỡ ngay kẻo mất sạch tài khoản

16/05/2025 12:22

Bạn có thể quan tâm

Chuyên gia mách mẹo đặt mật khẩu an toàn chống hacker

Chuyên gia mách mẹo đặt mật khẩu an toàn chống hacker

Rết robot dẹp cỏ dại khéo léo như người nông dân

Rết robot dẹp cỏ dại khéo léo như người nông dân

Công nghệ đặc biệt của siêu tàu chở ô tô lớn nhất thế giới

Công nghệ đặc biệt của siêu tàu chở ô tô lớn nhất thế giới

Vạch trần tin nhắn độc hại hack điện thoại trong 10 phút

Vạch trần tin nhắn độc hại hack điện thoại trong 10 phút

PGS.TSKH. Vũ Cao Minh người hồi sinh cho đá

PGS.TSKH. Vũ Cao Minh người hồi sinh cho đá

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status