Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Dấu hiệu trẻ thiếu kẽm, trì hoãn khiến bé chậm phát triển

26/08/2021 15:50

(Kiến Thức) - Kẽm là nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển bình thường của trẻ. Nếu trẻ có dấu hiệu thiếu kẽm, mẹ cần kịp thời bổ sung. Trì hoãn sẽ khiến cơ thể suy yếu, thậm chí gây chậm phát triển.

Định Tâm (Theo SH)

Những loại thực phẩm giàu kẽm và lợi ích của kẽm với sức khỏe

Thực hư tác dụng “thần thánh” của viêm ngậm kẽm trong điều trị cảm lạnh

14 thực phẩm giàu chất kẽm siêu tốt cho sức khoẻ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể bị thiếu kẽm

Kẽm là nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển bình thường của trẻ. Nếu trẻ có dấu hiệu thiếu kẽm, mẹ cần kịp thời bổ sung. Trì hoãn sẽ khiến cơ thể suy yếu, thậm chí gây chậm phát triển.
Kẽm là nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển bình thường của trẻ. Nếu trẻ có dấu hiệu thiếu kẽm, mẹ cần kịp thời bổ sung. Trì hoãn sẽ khiến cơ thể suy yếu, thậm chí gây chậm phát triển.
Trẻ còn nhỏ, chưa thể diễn đạt tình trạng cơ thể bằng ngôn ngữ. Do vậy, phụ huynh cần chú ý quan sát để nhận diện dấu hiệu trẻ thiếu kẽm. Từ đó, có kế hoạch dinh dưỡng để bù đắp lượng dưỡng chất thiếu hụt.
Trẻ còn nhỏ, chưa thể diễn đạt tình trạng cơ thể bằng ngôn ngữ. Do vậy, phụ huynh cần chú ý quan sát để nhận diện dấu hiệu trẻ thiếu kẽm. Từ đó, có kế hoạch dinh dưỡng để bù đắp lượng dưỡng chất thiếu hụt.
Dấu hiệu trẻ thiếu kẽm – Kén ăn, lười ăn. Khi thiếu kẽm, chức năng vị giác cơ thể giảm sút. Một khi chức năng vị giác giảm, trẻ ăn sẽ không có cảm giác ngon miệng nên từ chối đồ ăn.
Dấu hiệu trẻ thiếu kẽm – Kén ăn, lười ăn. Khi thiếu kẽm, chức năng vị giác cơ thể giảm sút. Một khi chức năng vị giác giảm, trẻ ăn sẽ không có cảm giác ngon miệng nên từ chối đồ ăn.
Chậm phát triển. Thiếu kẽm không chỉ ảnh hưởng đến cảm giác ngon miệng mà còn khiến chức năng tiêu hóa suy giảm, rối loạn tiêu hóa và chuyển hóa. Duy trì trong thời gian dài, cơ thể sẽ không nhận được lượng dưỡng chất cần thiết khiến chiều cao, cân nặng trẻ bị ảnh hưởng. Thiếu kẽm trầm trọng còn ảnh hưởng đến sự phát triển của não bộ.
Chậm phát triển. Thiếu kẽm không chỉ ảnh hưởng đến cảm giác ngon miệng mà còn khiến chức năng tiêu hóa suy giảm, rối loạn tiêu hóa và chuyển hóa. Duy trì trong thời gian dài, cơ thể sẽ không nhận được lượng dưỡng chất cần thiết khiến chiều cao, cân nặng trẻ bị ảnh hưởng. Thiếu kẽm trầm trọng còn ảnh hưởng đến sự phát triển của não bộ.
Hội chứng pica. Hội chứng pica là hiện tượng lặp đi lặp lại hoạt động ăn các đồ vật không phải là thực phẩm. Nói cách khác, trẻ có biểu hiện thèm ăn đồ không chứa nhiều chất dinh dưỡng (quần áo, tóc, móng tay, giấy...). Những biểu hiện ăn uống bất thường này có khả năng là triệu chứng lâm sàng của rối loạn chức năng chuyển hóa do thiếu kẽm.
Hội chứng pica. Hội chứng pica là hiện tượng lặp đi lặp lại hoạt động ăn các đồ vật không phải là thực phẩm. Nói cách khác, trẻ có biểu hiện thèm ăn đồ không chứa nhiều chất dinh dưỡng (quần áo, tóc, móng tay, giấy...). Những biểu hiện ăn uống bất thường này có khả năng là triệu chứng lâm sàng của rối loạn chức năng chuyển hóa do thiếu kẽm.
Dễ bị viêm nhiễm. Trẻ thiếu kẽm dẫn đến hệ miễn dịch suy giảm. Lúc này, trẻ sẽ dễ mắc các bệnh ngoài da, viêm đường hô hấp. Trường hợp nặng, thiếu kẽm có thể dẫn đến rối loạn chuyển hóa vitamin A, gây quáng gà ở trẻ.
Dễ bị viêm nhiễm. Trẻ thiếu kẽm dẫn đến hệ miễn dịch suy giảm. Lúc này, trẻ sẽ dễ mắc các bệnh ngoài da, viêm đường hô hấp. Trường hợp nặng, thiếu kẽm có thể dẫn đến rối loạn chuyển hóa vitamin A, gây quáng gà ở trẻ.
Thay đổi vùng da, màng nhầy. Trẻ thiếu kẽm dễ tái phát tình trạng loét vùng miệng lưỡi, viêm da, mụn bọc, mụn mủ, rụng tóc... Nó cũng khiến trẻ dễ bị viêm đường tiêu hóa, tiêu chảy kéo dài.
Thay đổi vùng da, màng nhầy. Trẻ thiếu kẽm dễ tái phát tình trạng loét vùng miệng lưỡi, viêm da, mụn bọc, mụn mủ, rụng tóc... Nó cũng khiến trẻ dễ bị viêm đường tiêu hóa, tiêu chảy kéo dài.
Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu thiếu kẽm, phụ huynh nên tăng cường các thực phẩm giàu nguyên tố vi lượng này như hàu, thịt nạc, gan, cá, lòng đỏ trứng, tôm, rong biển, lạc, các loại đậu...
Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu thiếu kẽm, phụ huynh nên tăng cường các thực phẩm giàu nguyên tố vi lượng này như hàu, thịt nạc, gan, cá, lòng đỏ trứng, tôm, rong biển, lạc, các loại đậu...
Rèn trẻ thói quen ăn đa dạng thức ăn để đảm bảo dinh dưỡng phong phú, cân đối. Đặc biệt, tránh lạm dụng các chế phẩm bổ sung kẽm. Sử dụng bất kỳ sản phẩm bổ sung kẽm nào cũng cần hỏi ý kiến bác sĩ để nhận được hướng dẫn chi tiết.
Rèn trẻ thói quen ăn đa dạng thức ăn để đảm bảo dinh dưỡng phong phú, cân đối. Đặc biệt, tránh lạm dụng các chế phẩm bổ sung kẽm. Sử dụng bất kỳ sản phẩm bổ sung kẽm nào cũng cần hỏi ý kiến bác sĩ để nhận được hướng dẫn chi tiết.
Lưu ý, không dùng các chế phẩm chứa kẽm với sữa. Khi dùng chung, kẽm gluconat sẽ kết hợp với protein trong sữa gây khó tiêu, hấp thụ kém. Để có lợi, phụ huynh nên cho trẻ uống sữa trước khi bổ sung chế phẩm kẽm 1 giờ.
Lưu ý, không dùng các chế phẩm chứa kẽm với sữa. Khi dùng chung, kẽm gluconat sẽ kết hợp với protein trong sữa gây khó tiêu, hấp thụ kém. Để có lợi, phụ huynh nên cho trẻ uống sữa trước khi bổ sung chế phẩm kẽm 1 giờ.
Không dùng kẽm và canxi cùng lúc bởi chúng ức chế sự hấp thụ của nhau. Bạn nên cân nhắc bổ sung canxi vào buổi sáng, bổ sung kẽm vào buổi chiều hoặc tối trước khi ngủ.
Không dùng kẽm và canxi cùng lúc bởi chúng ức chế sự hấp thụ của nhau. Bạn nên cân nhắc bổ sung canxi vào buổi sáng, bổ sung kẽm vào buổi chiều hoặc tối trước khi ngủ.
Liên tục bổ sung kẽm không phải ý tưởng tốt. Cơ thể có tỷ lệ nhất định các nguyên tố vi lượng. Hàm lượng kẽm cao sẽ cản trở sự trao đổi chất bình thường của các nguyên tố khác như sắt và đồng. Nó cũng có thể gây buồn nôn, nôn, sốt và các triệu chứng ngộ độc khác có hại cho sức khoẻ. Ảnh: IT
Liên tục bổ sung kẽm không phải ý tưởng tốt. Cơ thể có tỷ lệ nhất định các nguyên tố vi lượng. Hàm lượng kẽm cao sẽ cản trở sự trao đổi chất bình thường của các nguyên tố khác như sắt và đồng. Nó cũng có thể gây buồn nôn, nôn, sốt và các triệu chứng ngộ độc khác có hại cho sức khoẻ. Ảnh: IT
Mời độc giả xem video: Tác dụng của đậu xanh đối với sức khỏe. Nguồn: Hanoitv

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status