Dấu hiệu nhận biết chứng tăng động ở trẻ

(Kiến Thức) - Chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) rất khó phát hiện. Các mẹ cần biết những biểu hiện sau để có thể điều trị cho trẻ đúng cách.

1. Mất tập trung liên tục. Tuy chhúng chỉ là những đứa trẻ. Song nếu bé nhà bạn rất khó tập trung vào bất cứ điều gì hơn một phút, thậm chí cả những hoạt động mà chúng yêu thích. Trong trường hợp này, mẹ phải xem xét kỹ để có hướng điều trị.
 1. Mất tập trung liên tục. Tuy chhúng chỉ là những đứa trẻ. Song nếu bé nhà bạn rất khó tập trung vào bất cứ điều gì hơn một phút, thậm chí cả những hoạt động mà chúng yêu thích. Trong trường hợp này, mẹ phải xem xét kỹ để có hướng điều trị.
2. Khó giao tiếp bằng mắt. Do thiếu chú ý và hiếu động thái quá, dẫn đến con trẻ luôn chuyển động liên tục bằng chân tay chứ không phải bằng mắt. Dường như trẻ có một chiếc động cơ luôn hoạt động trong người.
2. Khó giao tiếp bằng mắt. Do thiếu chú ý và hiếu động thái quá, dẫn đến con trẻ luôn chuyển động liên tục bằng chân tay chứ không phải bằng mắt. Dường như trẻ có một chiếc động cơ luôn hoạt động trong người. 
3. Siêu tập trung vào một vấn đề. Cha mẹ có thể thấy điều này khi trẻ quá tập trung vào một việc chẳng hạn như game. Trẻ quên hết mọi thứ xung quanh và chỉ tập trung vào vấn đề đó.
3. Siêu tập trung vào một vấn đề. Cha mẹ có thể thấy điều này khi trẻ quá tập trung vào một việc chẳng hạn như game. Trẻ quên hết mọi thứ xung quanh và chỉ tập trung vào vấn đề đó. 
4. Quá hiếu động. Đây có thể được coi là triệu chứng chính của trẻ tăng động. Dĩ nhiên trẻ con luôn hiếu động. Tuy nhiên, nếu bé con nhà bạn liến thoắng tay chân cả ngày không ngơi nghỉ, hoặc khi buộc phải ngồi xuống, chúng thường ngọ nguậy liên tục hoặc vặn vẹo trong ghế, bạn cần gặp bác sỹ để được chẩn đoán chính xác hơn.
4. Quá hiếu động. Đây có thể được coi là triệu chứng chính của trẻ tăng động. Dĩ nhiên trẻ con luôn hiếu động. Tuy nhiên, nếu bé con nhà bạn liến thoắng tay chân cả ngày không ngơi nghỉ, hoặc khi buộc phải ngồi xuống, chúng thường ngọ nguậy liên tục hoặc vặn vẹo trong ghế, bạn cần gặp bác sỹ để được chẩn đoán chính xác hơn. 
5. Không ưa thích đọc sách hay bị ôm ấp. Trẻ con rất tình cảm. Nếu đứa trẻ gạt phắt khi cha mẹ động vào hoặc không thích đọc những cuốn sách dành cho lứa tuổi thiếu niên như truyện tranh, cổ tích. Đó có thể là dấu hiệu của ADHD.
5. Không ưa thích đọc sách hay bị ôm ấp. Trẻ con rất tình cảm. Nếu đứa trẻ gạt phắt khi cha mẹ động vào hoặc không thích đọc những cuốn sách dành cho lứa tuổi thiếu niên như truyện tranh, cổ tích. Đó có thể là dấu hiệu của ADHD. 
6. Khó giữ bình tĩnh. Trẻ trở lại trạng thái bình thường sau khi bị kích động hoàn toàn không dễ. Đối với trẻ tăng động, điều này lại càng khó khăn hơn. Đứa trẻ thường bùng phát những cơn giận giữ thái quá ở những thời điểm không phù hợp cũng là một dấu hiệu của chứng bệnh này.
6. Khó giữ bình tĩnh. Trẻ trở lại trạng thái bình thường sau khi bị kích động hoàn toàn không dễ. Đối với trẻ tăng động, điều này lại càng khó khăn hơn. Đứa trẻ thường bùng phát những cơn giận giữ thái quá ở những thời điểm không phù hợp cũng là một dấu hiệu của chứng bệnh này. 
7. Dễ gây tai nạn. Nếu các mẹ thấy con mình có tai nạn nhiều hơn bình thường, đó có thể là biểu hiện của việc đứa trẻ khó kiểm soát và nhận thức được môi trường xung quanh.
7. Dễ gây tai nạn. Nếu các mẹ thấy con mình có tai nạn nhiều hơn bình thường, đó có thể là biểu hiện của việc đứa trẻ khó kiểm soát và nhận thức được môi trường xung quanh.  
8. Khó ngủ. Ở độ tuổi của trẻ, giấc ngủ thường dễ dàng đến. Nếu đứa trẻ của bạn khó ngủ hay không muốn nghỉ ngơi ngay cả ban đêm. Mẹ cần theo dõi con ngủ bao nhiêu giờ một ngày và liên lạc với bác sỹ.
8. Khó ngủ. Ở độ tuổi của trẻ, giấc ngủ thường dễ dàng đến. Nếu đứa trẻ của bạn khó ngủ hay không muốn nghỉ ngơi ngay cả ban đêm. Mẹ cần theo dõi con ngủ bao nhiêu giờ một ngày và liên lạc với bác sỹ. 
http://www.healthcentral.com/adhd/cf/slideshows/10-signs-of-adhd-in-children#slide=6

Vệ sinh tai, mũi, vùng kín an toàn cho bé

(Kiến Thức) - Chăm sóc vệ sinh tai, mũi, vùng kín cần sự nhẹ nhàng, cẩn thận và tỉ mỉ của người mẹ để tránh những thương tổn làm hại bé yêu.

Một số lưu ý dưới đây giúp các bà mẹ đảm bảo an toàn khi chăm sóc, vệ sinh cho các bé:

Ho gà ở trẻ: không phòng bệnh... dễ viêm não

(Kiến Thức) - Bệnh ho gà chủ yếu xảy ra ở trẻ nhỏ có thể gây các biến chứng viêm phổi, xuất huyết kết mạc, thiếu ôxy não, biến chứng viêm não... 

Bệnh ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, gây dịch, phổ biến ở trẻ em, lây theo đường hô hấp. Biểu hiện lâm sàng chính của bệnh là những cơn ho dữ dội, đặc biệt điển hình với nhiều biến chứng xảy ra.
 Bệnh ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, gây dịch, phổ biến ở trẻ em, lây theo đường hô hấp. Biểu hiện lâm sàng chính của bệnh là những cơn ho dữ dội, đặc biệt điển hình với nhiều biến chứng xảy ra.
Bênh ho gà rất dễ lây, thậm chí lây thành dịch. Bệnh lây qua đường hô hấp, truyền từ người sang người qua những hạt nước bọt nhỏ văng ra khi bệnh nhân ho hoặc qua dịch mũi. Do vậy, khi thấy trẻ bị ho gà, cần cách ly trẻ với những trẻ khác (kể cả trẻ đã được tiêm phòng) và đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ khám và điều trị ngay.
 Bênh ho gà rất dễ lây, thậm chí lây thành dịch. Bệnh lây qua đường hô hấp, truyền từ người sang người qua những hạt nước bọt nhỏ văng ra khi bệnh nhân ho hoặc qua dịch mũi. Do vậy, khi thấy trẻ bị ho gà, cần cách ly trẻ với những trẻ khác (kể cả trẻ đã được tiêm phòng) và đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ khám và điều trị ngay.
Che chắn khi ho. Mọi người trong nhà nên biết cách làm thế nào để phòng tránh mầm bệnh lây nhiễm. Che miệng khi bạn ho hoặc nhảy mũi vẫn được xem là phương pháp tốt nhất để phòng tránh lây nhiễm sang người khác. Bạn cần nhớ phải rửa tay thật sạch sau khi dùng tay che miệng. Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) đề xuất, bạn nên ho hay nhảy mũi vào phần trên cánh tay áo, nếu không có khăn giấy, tốt hơn là che bằng hai bàn tay của bạn.
Che chắn khi ho. Mọi người trong nhà nên biết cách làm thế nào để phòng tránh mầm bệnh lây nhiễm. Che miệng khi bạn ho hoặc nhảy mũi vẫn được xem là phương pháp tốt nhất để phòng tránh lây nhiễm sang người khác. Bạn cần nhớ phải rửa tay thật sạch sau khi dùng tay che miệng. Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) đề xuất, bạn nên ho hay nhảy mũi vào phần trên cánh tay áo, nếu không có khăn giấy, tốt hơn là che bằng hai bàn tay của bạn.