![]() |
TPBank được doanh nghiệp 2 tuần tuổi chi tiền khủng mua cổ phiếu. |
![]() |
TPBank được doanh nghiệp 2 tuần tuổi chi tiền khủng mua cổ phiếu. |
Ngày 26/4 tới, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, HoSE: TPB) sẽ tiến hành tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2023 nhằm thông qua nhiều kế hoạch quan trọng.
Theo đó, ĐH lần này sẽ bầu 6 Thành viên HĐQT và 3 Thành viên BKS TPBank cho nhiệm kỳ 2023-2028. Đến ngày 12/3, TPBank đã nhận được thông tin đề cử từ các nhóm cổ đông hợp lệ với danh sách ứng viên HĐQT gồm ông Đỗ Minh Phú, ông Lê Quang Tiến, ông Đỗ Anh Tú, ông Shuzo Shikata, bà Nguyễn Thị Mai Sương và bà Võ Bích Hà (ứng cử Thành viên HĐQT độc lập).
Trong đó, ông Đỗ Minh Phú hiện đang là Chủ tịch của TPBank và Chủ tịch Hội đồng sáng lập Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI.
Ông Lê Quang Tiến là Phó Chủ tịch TPBank, kiêm Chủ tịch của Công ty TNHH Đầu tư FPT và CTCP Đô thị FPT Đà Nẵng.
Ông Đỗ Anh Tú cũng là Phó Chủ tịch TPBank và CTCP Diana Unicharm kiêm Chủ tịch CTCP Chứng khoán Tiên Phong (TPS).
Ông Shuzo Shikata đang là Phó Chủ tịch TPBank, Tổng giám đốc Chứng khoán Hoàng Gia SBI (Campuchia) kiêm Thành viên HĐQT CTCP Công nghệ UTOP, ông là đại diện cho 4,51% vốn của SBI Ven Holdings tại TPBank.
Bà Nguyễn Thị Mai Sương từng là Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP Hà Nội và Trưởng Ban Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, hiện bà đã nghỉ hưu theo chế độ.
Bà Võ Bích Hà cũng từng là Trưởng ban Kiểm soát Ngân hàng BIDV và hiện đã nghỉ hưu. Về ứng viên Ban kiểm soát.
Phía Ban kiểm soát gồm bà Nguyễn Thị Thu Hương, ông Thái Duy Nghĩa và bà Nguyễn Thị Thu Nguyệt.
Trong đó, bà Nguyễn Thị Thu Hương từng là Vụ trưởng Vụ Thanh tra giám sát các TCTD nước ngoài thuộc NHNN, và Uỷ viên HĐQT tại BIDV. Còn ông Thái Duy Nghĩa và bà Nguyễn Thị Thu Nguyệt đang là Thành viên BKS TPBank.
![]() |
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, HoSE: TPB) ghi nhận chất lượng tài sản suy giảm trong quý 2/2023.
TPBank sẽ phải đẩy mạnh trích lập dự phòng trong nửa cuối năm để có thể hoàn thành chỉ tiêu
Ngoài ra, nhiều chỉ tiêu tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2022 như xăng dầu tăng 4,1%, urê tăng 4,6%, NPK tăng 3,2 lần, LPG tăng 3,6%, polypropylen tăng 12%.
Tập đoàn cho biết lũy kế 11 tháng, ngoại trừ chỉ tiêu NPK (đạt 76%), sản xuất khí (đạt 95,5%) và sản xuất điện (đạt 97,6%) chủ yếu do các nguyên nhân khách quan, các chỉ tiêu sản xuất còn lại của PVN đều vượt từ 2,3 - 28% so với kế hoạch.
Tổng doanh thu toàn tập đoàn trong tháng 11 đạt 89.000 tỷ đồng, vượt 59% kế hoạch tháng, tăng 2% so với tháng 10. Nộp ngân sách nhà nước toàn tập đoàn (không bao gồm Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn) tháng 11 đạt 13.100 tỷ đồng.
![]() |
PVN sớm vượt kế hoạch daonh thu đề ra. |
Qua 11 tháng, tập đoàn đã hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu tài chính cả năm 2023, về đích sớm 1,5-5 tháng so với mục tiêu và vượt mức kế hoạch cả năm 7-81%.
Lũy kế 11 tháng, tổng doanh thu toàn PVN ước đạt 833.600 tỷ đồng, vượt 23% mục tiêu năm. Nộp ngân sách nhà nước ước đạt 134.000 tỷ đồng, vượt 71% so với kế hoạch năm.
Dự báo hết năm 2023, nhiều chỉ tiêu tăng trưởng cao so với năm 2022, đặc biệt là chỉ tiêu đầu tư có nhiều khởi sắc, tăng trưởng 24% so với cùng kỳ, cùng các chỉ tiêu khác như sản xuất điện, xăng dầu, urê Cà Mau, NPK Cà Mau, LPG, polypropylen…
PVN cho hay nền kinh tế toàn cầu, thực tế tình hình vĩ mô, thị trường đều khó khăn hơn rất nhiều so với dự báo, đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của tập đoàn, khiến huy động điện giảm đến 14,6%, huy động khí giảm 8,4% trong tháng 11.