Dân Đà Nẵng rải tỏi, ớt để ngăn rắn lục đuôi đỏ

Để ngăn rắn lục đuôi đỏ, đang xuất hiện nhiều bất thường thời gian gần đây, người dân Đà Nẵng  phải xắt ớt, tỏi, sả và rải ngay trước cổng.

Sau Quảng Ngãi, liên tục thời gian qua, đến lượt người dân Quảng Nam bất an vì rắn lục đuôi đỏ tấn công. Rắn đuôi đỏ xuất hiện nhiều khiến người dân hoang mang.
Người dân bắt rắn lục đuôi đỏ.
 Người dân bắt rắn lục đuôi đỏ. 
Còn ở Đà Nẵng, gần chục hộ dân ở tổ 4, phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà, một tháng trở lại đây phải xắt ớt, tỏi, sả rải ngay trước cổng để ngăn rắn lục đuôi đỏ bò vào nhà.
Bác sĩ Đoàn Văn Sen, Phó giám đốc Trung tâm Y tế huyện Thăng Bình (Quảng Nam), cho biết: Trong vòng 1 tháng qua, Trung tâm Y tế huyện tiếp nhận 10 trường hợp người dân bị rắn cắn. Trong đó có 2 trường hợp bị rắn lục đuôi đỏ cắn phải nhập viện. Hai trường hợp này, sau 3 - 5 ngày theo dõi, đều bị biến chứng chức năng đông máu, phải chuyển lên Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam chữa trị.
Theo các hộ dân, trước đây chưa hề có tình trạng này, kể cả vào mùa mưa. Nhưng chừng một tháng trở lại đây, cứ chập choạng tối là rắn lục đuôi đỏ (to hơn ngón tay cái, bụng phình to) xuất hiện nhiều.

Cứu sống bệnh nhi bị rắn cạp nia cắn nguy kịch

(Kiến Thức) - Do bị rắn cạp nia cắn, một bệnh nhi 13 tuổi (Nghệ An) đã phải nhập viện trong tình trạng suy hô hấp, thở yếu, liệt cơ tứ chi, phải thở oxy qua mask…

Ngày 20/6, Khoa Điều trị tích cực - Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, bệnh viện vừa cứu sống một bệnh nhi là bé trai tên N.Q.D (13 tuổi, ở Quỳnh Lưu, Nghệ An) bị rắn độc cắn. Theo bệnh viện Nhi Trưng ương, đây là trường hợp bị rắn độc cắn đầu tiên mà bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận từ đầu năm đến nay.
Theo đó, ngày 15/6, cháu D. được bệnh viện Nhi Nghệ An (tỉnh Nghệ An) chuyển lên bệnh viện Nhi Trung ương trong tình trạng bị rắn độc cắn, trẻ tỉnh nhưng mệt, suy hô hấp, thở yếu, liệt cơ tứ chi, phải thở oxy qua mask…

Những loài ác mộng từ tiền sử sống đến ngày nay (1)

(Kiến Thức) - Loài Tuatara (ở New Zealand) gây sợ hãi với hàng gai mọc ngược trên lưng vốn đã có mặt trên trái đất từ 200 triệu năm trước.

Tôm nòng nọc đuôi dài, tên khoa học là Triops longicaudatus, được coi là một hóa thạch sống bởi vì có hình thái cơ bản của thời tiền sử. Nó thay đổi rất ít trong 70 triệu năm qua, và là một trong những loài động vật lâu đời nhất còn tồn tại.
Tôm nòng nọc đuôi dài, tên khoa học là Triops longicaudatus, được coi là một hóa thạch sống bởi vì có hình thái cơ bản của thời tiền sử. Nó thay đổi rất ít trong 70 triệu năm qua, và là một trong những loài động vật lâu đời nhất còn tồn tại. 

Cá mút đá hút máu các loài động vật khác, và sinh sôi nảy nở với tốc độ nhanh chóng đe dọa đến cuộc sống của nhiều loại sinh vật dưới nước. Hóa thạch cá mút đá lâu đời nhất được tìm thấy ở Nam Phi, có niên đại 360 triệu năm trước, giống gần như hoàn toàn với mẫu vật hiện đại.
Cá mút đá hút máu các loài động vật khác, và sinh sôi nảy nở với tốc độ nhanh chóng đe dọa đến cuộc sống của nhiều loại sinh vật dưới nước. Hóa thạch cá mút đá lâu đời nhất được tìm thấy ở Nam Phi, có niên đại 360 triệu năm trước, giống gần như hoàn toàn với mẫu vật hiện đại. 

Sếu đầu đỏ (sandhill crane) có nguồn gốc từ Bắc Mỹ và đông bắc Siberia, là một loài chim lớn, có thể nặng tới 4,5 kg. Một hóa thạch có niên đại 2,5 triệu năm trước được cho là rõ ràng thuộc về loài vật này.
Sếu đầu đỏ (sandhill crane) có nguồn gốc từ Bắc Mỹ và đông bắc Siberia, là một loài chim lớn, có thể nặng tới 4,5 kg. Một hóa thạch có niên đại 2,5 triệu năm trước được cho là rõ ràng thuộc về loài vật này. 

Cá tầm đôi khi còn được gọi là "cá nguyên thủy" vì đặc điểm hình thái của nó gần như không thay đổi so với hóa thạch có niên đại khoảng 200 triệu năm tuổi.
Cá tầm đôi khi còn được gọi là "cá nguyên thủy" vì đặc điểm hình thái của nó gần như không thay đổi so với hóa thạch có niên đại khoảng 200 triệu năm tuổi.  

Kỳ nhông khổng lồ Trung Quốc là một trong những loài động vật lưỡng cư lớn nhất trên thế giới. Căn cứ theo hóa thạch có niên đại 170 triệu năm trước, loài kỳ nhông này được cho là thuộc họ Cryptobranchidea.
Kỳ nhông khổng lồ Trung Quốc là một trong những loài động vật lưỡng cư lớn nhất trên thế giới. Căn cứ theo hóa thạch có niên đại 170 triệu năm trước, loài kỳ nhông này được cho là thuộc họ Cryptobranchidea. 

Martialis heureka là một loài kiến được phát hiện vào năm 2000 ở rừng Amazon gần Manaus, Brasil, gây chú ý bởi hình thái khác thường của nó. Kiến Martialis heureka được cho là đã đi lang thang trên hành tinh của chúng ta từ khoảng 120 triệu năm trước.
Martialis heureka là một loài kiến được phát hiện vào năm 2000 ở rừng Amazon gần Manaus, Brasil, gây chú ý bởi hình thái khác thường của nó. Kiến Martialis heureka được cho là đã đi lang thang trên hành tinh của chúng ta từ khoảng 120 triệu năm trước. 

Cá mập yêu tinh trưởng thành có thể dài đến 4 m. Sinh vật có hình thù đáng sợ này được cho là có nguồn gốc từ thời tiền sử, tổ tiên của nó sống ở khoảng 125 triệu năm trước.
Cá mập yêu tinh trưởng thành có thể dài đến 4 m. Sinh vật có hình thù đáng sợ này được cho là có nguồn gốc từ thời tiền sử, tổ tiên của nó sống ở khoảng 125 triệu năm trước.  

Cua chân ngựa là một loài thuộc họ Sam, loài động vật chân đốt biển sống chủ yếu quanh cát mềm hoặc đáy bùn nước biển. Hóa thạch của loài này cho thấy nó hầu như không thay đổi sau 450 triệu năm.
Cua chân ngựa là một loài thuộc họ Sam, loài động vật chân đốt biển sống chủ yếu quanh cát mềm hoặc đáy bùn nước biển. Hóa thạch của loài này cho thấy nó hầu như không thay đổi sau 450 triệu năm. 

Nghiên cứu khoa học cho thấy nhím Echidna tách ra từ thú mỏ vịt vào giữa khoảng 48 và 19 triệu năm trước. Tuy nhiên, loài thú lông nhím này đã thích nghi với cuộc sống trên đất liền.
Nghiên cứu khoa học cho thấy nhím Echidna tách ra từ thú mỏ vịt vào giữa khoảng 48 và 19 triệu năm trước. Tuy nhiên, loài thú lông nhím này đã thích nghi với cuộc sống trên đất liền.  

“Khủng long sống” tại New Zealand – loài Tuatara có thể phát triển chiều dài lên đến 80 cm, gây ấn tượng với hàng gai mọc ngược trên lưng, đặc biệt rõ rệt ở con đực. Mặc dù nó trông khá giống với loài bò sát hiện đại như thằn lằn, Tuatara có cấu trúc cơ thể mà các nhà khoa học tin rằng về cơ bản vẫn giống như 200 triệu năm trước.
“Khủng long sống” tại New Zealand – loài Tuatara có thể phát triển chiều dài lên đến 80 cm, gây ấn tượng với hàng gai mọc ngược trên lưng, đặc biệt rõ rệt ở con đực. Mặc dù nó trông khá giống với loài bò sát hiện đại như thằn lằn, Tuatara có cấu trúc cơ thể mà các nhà khoa học tin rằng về cơ bản vẫn giống như 200 triệu năm trước.  

Cá nhám mang xếp sinh vật biển có hình dáng đáng sợ. Đây là một trong những loài thuộc dòng cá mập vẫn còn tồn tại lâu đời nhất, có niên đại ít nhất là từ kỷ Creta muộn (95 triệu năm trước) và thậm chí có thể từ cuối kỷ Jura (150 triệu năm trước).
Cá nhám mang xếp sinh vật biển có hình dáng đáng sợ. Đây là một trong những loài thuộc dòng cá mập vẫn còn tồn tại lâu đời nhất, có niên đại ít nhất là từ kỷ Creta muộn (95 triệu năm trước) và thậm chí có thể từ cuối kỷ Jura (150 triệu năm trước). 

Rùa cá sấu tìm thấy chủ yếu ở đông nam nước Mỹ, đó là một trong hai chi còn tồn tồn của Chelydridae, một gia đình rùa thời tiền sử.
Rùa cá sấu tìm thấy chủ yếu ở đông nam nước Mỹ, đó là một trong hai chi còn tồn tồn của Chelydridae, một gia đình rùa thời tiền sử.

Kỳ dị những loài cây có đặc tính giống... người

(Kiến Thức) - Tường như thực vật là vô tri vô giác nhưng thế giới huyền bí lại tồn tại những loài cây mang khả năng, tính chất đặc biệt giống con người.

Biết truyền tin cho nhau. Sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học ở Australia cho biết, những cây ngô gốc rễ bị ngập nước phát ra và lặp lại nhiều lần những âm thanh tựa như tiếng răng rắc có tần số lên đến 220 Hertz mà chúng ta không hề hay biết. Đó là chính là tín hiệu truyền tin với nhau. Nhờ các tín hiệu này, chúng đã đẩy nhanh quá trình ra hoa, kết trái, trái chín, tăng trưởng gốc, thân cây.
 Biết truyền tin cho nhau. Sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học ở Australia cho biết, những cây ngô gốc rễ bị ngập nước phát ra và lặp lại nhiều lần những âm thanh tựa như tiếng răng rắc có tần số lên đến 220 Hertz mà chúng ta không hề hay biết. Đó là chính là tín hiệu truyền tin với nhau. Nhờ các tín hiệu này, chúng đã đẩy nhanh quá trình ra hoa, kết trái, trái chín, tăng trưởng gốc, thân cây.
Cây cũng chảy máu. Loài cây thân gỗ Pterocarpus angolensis ở Nam Phi có khả năng kì lạ - chảy máu. Khi cắt ngang thân hay một cành cây, ta sẽ dễ dàng thấy loại nhựa màu đỏ hơi sánh, sau khi khô chuyển thành đỏ thẫm rất giống màu máu. Loại nhựa này có tác dụng như chất keo dính gắn liền và chữa lành các vết thương của cây.
 Cây cũng chảy máu. Loài cây thân gỗ Pterocarpus angolensis ở Nam Phi có khả năng kì lạ - chảy máu. Khi cắt ngang thân hay một cành cây, ta sẽ dễ dàng thấy loại nhựa màu đỏ hơi sánh, sau khi khô chuyển thành đỏ thẫm rất giống màu máu. Loại nhựa này có tác dụng như chất keo dính gắn liền và chữa lành các vết thương của cây.
Cây biết xấu hổ và ghi nhớ. Hẳn là nhiều người đã quen thuộc với loài cây“xấu hổ” (cây trinh nữ) này. Mang tên khoa học Mimosa pudica, loài cây này có khả năng tự “thu gọn” người lại khi gặp tác động từ bên ngoài. Cây trinh nữ làm được việc này là nhờ cấu tạo lá đặc biệt của nó.
 Cây biết xấu hổ và ghi nhớ. Hẳn là nhiều người đã quen thuộc với loài cây“xấu hổ” (cây trinh nữ) này. Mang tên khoa học Mimosa pudica, loài cây này có khả năng tự “thu gọn” người lại khi gặp tác động từ bên ngoài. Cây trinh nữ làm được việc này là nhờ cấu tạo lá đặc biệt của nó.
Ngoài ra, cây trinh nữ còn có "trí nhớ" khá tốt. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và thấy rằng, khi nhỏ giọt nước lặp đi lặp lại vào lá cây xấu hổ, nó sẽ ngưng co lá. Chúng biết được rằng nước không đe dọa sự sinh tồn của chúng và không gây ra bất kỳ tổn hại nào. Đặc biệt hơn, cây trinh nữ còn có khả năng ghi nhớ phản ứng này nhiều tuần sau đó.
 Ngoài ra, cây trinh nữ còn có "trí nhớ" khá tốt. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và thấy rằng, khi nhỏ giọt nước lặp đi lặp lại vào lá cây xấu hổ, nó sẽ ngưng co lá. Chúng biết được rằng nước không đe dọa sự sinh tồn của chúng và không gây ra bất kỳ tổn hại nào. Đặc biệt hơn, cây trinh nữ còn có khả năng ghi nhớ phản ứng này nhiều tuần sau đó.
Đánh lạc hướng. Cây tai voi là món ăn hảo hạng cho loài sâu bướm đêm. Để ngăn chặn bị tàn phá bởi những kẻ háu ăn này, cây tai voi sẽ giả vờ mắc bệnh với nhiều đốm trắng trên khắp bề mặt lá rất giống với vết tích để lại sau khi bị sâu ăn. Do chỉ muốn ăn những cây ngon lành, khỏe mạnh nên những con sâu bướm sẽ tìm kiếm một chiếc lá khác.
 Đánh lạc hướng. Cây tai voi là món ăn hảo hạng cho loài sâu bướm đêm. Để ngăn chặn bị tàn phá bởi những kẻ háu ăn này, cây tai voi sẽ giả vờ mắc bệnh với nhiều đốm trắng trên khắp bề mặt lá rất giống với vết tích để lại sau khi bị sâu ăn. Do chỉ muốn ăn những cây ngon lành, khỏe mạnh nên những con sâu bướm sẽ tìm kiếm một chiếc lá khác.
Gọi lính đánh thuê. Cây mù tạt có khả năng sinh một chất hóa học đặc biêt để lôi kéo những con ong bắp cày ký sinh tới gần để tiêu diệt các con sâu bướm có ý định ăn lá cây. Cơ chế bảo vệ này phản ứng ngay sau khi xuất hiện trứng sâu bướm để kịp thời ngăn chặn nguy cơ bị ăn mòn. Đổi lại, các con ong bắp cày ký sinh sẽ được vỗ béo bằng trứng và sâu bướm.
 Gọi lính đánh thuê. Cây mù tạt có khả năng sinh một chất hóa học đặc biêt để lôi kéo những con ong bắp cày ký sinh tới gần để tiêu diệt các con sâu bướm có ý định ăn lá cây. Cơ chế bảo vệ này phản ứng ngay sau khi xuất hiện trứng sâu bướm để kịp thời ngăn chặn nguy cơ bị ăn mòn. Đổi lại, các con ong bắp cày ký sinh sẽ được vỗ béo bằng trứng và sâu bướm.
Khả năng tự vệ. Loài cây Manchineel ở Florida và Nam Mỹ nổi tiếng nhờ khả năng tự vệ và sát thủ “không ghê tay” của mình. Bất kì bộ phận nào của Manchineel cũng đều chứa độc. Chỉ cắn một miếng vào quả của loài cây này là có thể bạn phải vào phòng cấp cứu.
 Khả năng tự vệ. Loài cây Manchineel ở Florida và Nam Mỹ nổi tiếng nhờ khả năng tự vệ và sát thủ “không ghê tay” của mình. Bất kì bộ phận nào của Manchineel cũng đều chứa độc. Chỉ cắn một miếng vào quả của loài cây này là có thể bạn phải vào phòng cấp cứu.
Manchineel có loại nhựa màu trắng vô cùng độc và có tính ăn da. Chỉ một giọt cũng có thể gây mụn nước ngoài da, viêm da, sưng tấy hoặc bỏng. Vỏ cây chứa chất độc mà khi bị tác động sẽ tỏa ra loại khói độc hại, khiến đối phương nhanh chóng trúng độc, dễ dẫn đến mù lòa.
  Manchineel có loại nhựa màu trắng vô cùng độc và có tính ăn da. Chỉ một giọt cũng có thể gây mụn nước ngoài da, viêm da, sưng tấy hoặc bỏng. Vỏ cây chứa chất độc mà khi bị tác động sẽ tỏa ra loại khói độc hại, khiến đối phương nhanh chóng trúng độc, dễ dẫn đến mù lòa.
Phát tín hiệu cảnh báo. Cây ngải đắng (Artemisia tridentata) có khả năng phát đi một tín hiệu cảnh báo cho “đồng bọn” khi bị tấn công bằng việc phát tán một hợp chất hóa học vào không khí. Nhận được tín hiệu này, những cây ngải đắng khác nằm xung quanh sẽ sản sinh một chất hóa học riêng để xua đuổi côn trùng.
Phát tín hiệu cảnh báo. Cây ngải đắng (Artemisia tridentata) có khả năng phát đi một tín hiệu cảnh báo cho “đồng bọn” khi bị tấn công bằng việc phát tán một hợp chất hóa học vào không khí. Nhận được tín hiệu này, những cây ngải đắng khác nằm xung quanh sẽ sản sinh một chất hóa học riêng để xua đuổi côn trùng.